Trắc nghiệm Triết học Mác Lenin chương 2 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Đề 3

Thời gian làm bài thi là 60 phút. Thí sinh đọc kỹ đề khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về nguồn gốc xã hội của ý thức:

Câu 2. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức:

Câu 3. Ngôn ngữ đóng vai trò là:

Câu 4. Ngôn ngữ xuất hiện nhằm giải quyết nhu cầu gì cho con người trong quá trình lao động mang tính xã hội của họ?

Câu 5. Chọn từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng với quan điểm duy vật biện chứng: “Ý thức chẳng qua là…. được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến ở trong đó”

Câu 6. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về bản chất của ý thức?

Câu 7. Điền tiếp vào chỗ trống: Ý thức........

Câu 8. Tác nhân nào khiến cho sự phản ánh ý thức có tính phức tạp, năng động và sáng tạo?

Câu 9. Nếu tiếp cận kết cấu của ý thức theo các yếu tố cơ bản hợp thành, thì ý thức bao gồm những yếu tố nào?

Câu 10. Tri thức đóng vai trò là:

Câu 11. Điền vào chỗ trống (……) cụm từ thích hợp:
“Tri thức là là kết quả …… của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện những thuộc tính, những qui luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới những hình thức ngôn ngữ hoặc hệ thống ký hiệu khác”.

Câu 12. Bản chất của ý thức là gì?

Câu 13. Quan điểm nào là của Chủ nghĩa duy vật biện chứng?

Câu 14. Theo triết học Mác – Lênin, vai trò của ý thức đối với vật chất là gì?

Câu 15. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thực hiện thông qua:

Câu 16. Theo quan điểm duy vật biện chứng, trong nhận thức và thực tiễn cần:

Câu 17. Theo anh (chị) bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào?

Câu 18. Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Mọi chủ trương, đường lối của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan." Quan điểm này xuất phát từ:

Câu 19. Nguyên tắc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tránh rơi vào……

Câu 20. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn nếu tuyệt đối hóa vai trò của vật chất thì chủ thể sẽ mắc phải sai lầm nào?

Câu 21. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý, quy luật cơ bản nào?

Câu 22. “Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?

Câu 23. Quan điểm duy tâm về mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan:

Câu 24. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mối liên hệ là:

Câu 25. Tính khách quan của mối liên hệ?

Câu 26. Theo phép biện chứng duy vật, mối liên hệ có ở đâu?

Câu 27. Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng?

Câu 28. Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ?

Câu 29. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin thì cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là:

Câu 30. Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối liên hệ đối với sự vận động và phát triển của các sự vật và hiện tượng?

Câu 31. Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng duy vật” chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động lý luận và thực tiễn?

Câu 32. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến theo quan điểm của triết học Mác - Lênin?

Câu 33. Mối liên hệ chủ yếu giữa nước ta với các với các quốc gia khác trong WTO là?

Câu 34. Khi vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác – Lênin, cần phải khắc phục quan điểm nào?

Câu 35. Quan điểm nào sau đây khi xem xét sự vật hiện tượng chỉ thấy một mặt, một mối liên hệ …mà không thấy nhiều mặt, nhiều mối liện hệ?

Câu 36. Quan điểm nào dưới đây là quan điểm siêu hình về sự phát triển?

Câu 37. V.I.Lênin nói hai quan niệm cơ bản về sự phát triển: (1).”Sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, như là lặp lại.” (2).”Sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt độc lập.”
Câu nói này của V.I.Lênin trong tác phẩm nào?

Câu 38. Quan điểm duy tâm về nguồn gốc của sự phát triển của các sự vật hiện tượng trong thế giới:

Câu 39. Nguyên lý về sự phát triển theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:

Câu 40. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, phát triển là: