Trắc nghiệm Triết học Mác Lenin chương 2 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Đề 2

Thời gian làm bài thi là 60 phút. Thí sinh đọc kỹ đề khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1. Điểm chung trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại về vật chất là:

Câu 2. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là:

Câu 3. Đỉnh cao của quan niệm duy vật cổ đại về phạm trù vật chất?

Câu 4. Hạn chế của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất:

Câu 5. Lênin đã đưa ra định nghĩa khoa học về vật chất trong tác phẩm nào?

Câu 6. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?

Câu 7. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?

Câu 8. Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất : “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong … , được … của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào …”.
Hãy chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung của định nghĩa nêu trên:

Câu 9. Khái niệm trung tâm (trung tâm định nghĩa) mà V.I.Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào?

Câu 10. Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là:

Câu 11. Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất nhờ đó phân biệt vật chất với ý thức đã được V.I.Lê nin xác định trong định nghĩa vật chất là thuộc tính:

Câu 12. Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lê nin về vật chất:

Câu 13. Hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cận đại Tây Âu là ở chỗ?

Câu 14. Xác định mệnh đề đúng:

Câu 15. Khi nói vật chất tự thân vận động là muốn nói:

Câu 16. Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của vật chất theo đúng trật tự phát triển các hình thức vận động của vật chất:
a) Vận động vât lý

b) Vận động cơ học

c) Vật động sinh vật học

d) Vận động hóa học

e) Vận động xã hội

Câu 17. Trong mối quan hệ giữa vận động và đứng im thì vận động là:

Câu 18. Trong mối quan hệ giữa vận động và đứng im thì đứng im là:

Câu 19. Hai mệnh đề “Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất” và “Vận động là phương thức tồn tại của vật chất” được hiểu là:

Câu 20. Theo Ăngghen, vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản:

Câu 21. Theo Ăngghen, một trong những phương thức tồn tại cơ bản của vật chất là:

Câu 22. Theo Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự thay đổi vị trí của vật thể trong không gian?

Câu 23. Theo Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự tương tác của các phân tử, các hạt cơ bản?

Câu 24. Theo Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự tương tác của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân giải?

Câu 25. Theo Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường?

Câu 26. Theo Ăngghen, hình thức vận động đặc trưng của con người và xã hội loài người là hình thức?

Câu 27. Hình thức nào là hình thức vận động đa dạng, phức tạp nhất trong thế giới vật chất?

Câu 28. Lựa chọn mệnh đề phát biểu đúng trong số các mệnh đề được liệt kê sau đây:

Câu 29. Lựa chọn mệnh đề đúng trong số các mệnh đề được liệt kê dưới đây:

Câu 30. Chọn phương án trả lời đúng nhất về không gian và thời gian:

Câu 31. Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v…) với những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là gì?

Câu 32. Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ:

Câu 33. Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi:

Câu 34. Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số luận điểm sau:

Câu 35. Việc thừa nhận hay không thừa nhận tính thống nhất của thế giới có phải là sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm hay không?

Câu 36. Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, thuộc tính phản ánh là thuộc tính:

Câu 37. Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh của vật là:

Câu 38. Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, ý thức là:

Câu 39. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, ý thức là thuộc tính của dạng vật chất nào?

Câu 40. Khái quát nguồn của ý thức bao gồm: