Thí sinh đọc kỹ đề khi làm bài. Chúc bạn làm bài thật tốt!
Tổng số câu hỏi: 0
Câu 1. Hệ thống triết học nào quan niệm triết học là “yêu mến sự thông thái”?
Câu 2. Hệ thống triết học nào quan niệm triết học là “chiêm ngưỡng”, hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy nghĩ để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Câu 3. Hệ thống triết học nào quan niệm: “ Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy”
Câu 4. Điền thuật ngữ chính xác vào chỗ trống: “Triết học là hệ thống quan điểm ………về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy”
Câu 5. Triết học bao gồm quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các câu hỏi chung của con người nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại. Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào?
Câu 6. Triết học ra đời từ mấy nguồn gốc?
Câu 7. Nguồn gốc ra đời của triết học?
Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, triết học:
Câu 9. Triết học tự nhiên đã được những thành tựu rực rỡ trong nền triết học nào?
Câu 10. Điền thuật ngữ chính xác vào chỗ trống: “Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những ………..của tự nhiên, xã hội và tư duy”.
Câu 11. Thế giới quan bao gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 12. Thành phần nào sau đây thuộc về thế giới quan?
Câu 13. Thế giới quan bao gồm những hình thức cơ bản nào?
Câu 14. Nội dung cơ bản của thế giới quan bao gồm:
Câu 15. Hạt nhân chủ yếu của thế giới quan là gì?
Câu 16. Thế giới quan có ý nghĩa trên những phương diện nào?
Câu 17. Thế giới quan khoa học dựa trên lập trường triết học nào?
Câu 18. Vấn đề cơ bản của triết học là:
Câu 19. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Câu 20. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Câu 21. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là:
Câu 22. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức là quan điểm của:
Câu 23. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định ý vật chất là quan điểm của:
Câu 24. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau, đây là quan điểm:
Câu 25. Tư tưởng nhị nguyên là gì?
Câu 26. Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đã:
Câu 27. Trong quá trình phát triển, chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức cơ bản?
Câu 28. Khi cho rằng: “ Tồn tại là được tri giác”, đây là quan điểm:
Câu 29. Nguồn gốc của chủ nghĩa duy tâm?
Câu 30. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?
Câu 31. Quan điểm của CNDV về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học?
Câu 32. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều: