Thi thử bài tập trắc nghiệm ôn tập Thanh toán quốc tế - Đề 39

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Trong điều kiện FCA, người bán có nghĩa vụ gì?

Câu 2:

Phương thức ghi sổ thường được sử dụng trong trường hợp nào?

Câu 3:

Phương thức chuyển tiền là gì?

Câu 4:

Trong phương thức tín dụng chứng từ, ai là người trả tiền hối phiếu?

Câu 5:

Trong hợp đồng số 10 NS/NK/2000, tốc độ xếp hàng quy định là bao nhiêu MT/ngày?

Câu 6:

Các yếu tố nào cần xem xét khi lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế?

Câu 7:

Cảng đích (port of discharge) của lô hàng là gì?

Câu 8:

Các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bao gồm:

Câu 9:

Ai là người phải kiểm tra thư tín dụng?

Câu 10:

Ký hậu hối phiếu được thực hiện ở đâu trên tờ hối phiếu?

Câu 11:

Việc bảo lãnh phương tiện thanh toán phải được thực hiện như thế nào?

Câu 12:

Tỷ giá giao dịch kỳ hạn (FORWARDS) được xác định như thế nào?

Câu 13:

Có mấy cách ký chấp nhận hối phiếu theo luật?

Câu 14:

Trong điều kiện DDU, thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua là khi nào?

Câu 15:

Ý nghĩa pháp lý nào sau đây KHÔNG phải của hành vi ký hậu?

Câu 16:

Trong vận đơn hàng không, điều gì được coi là ngày giao hàng?

Câu 17:

Trong trường hợp nào ngân hàng mở L/C được miễn trách nhiệm?

Câu 18:

Trong trường hợp séc bị mất, người mất séc phải làm gì để yêu cầu thanh toán?

Câu 19:

Tại sao người bán thường muốn địa điểm hết hạn hiệu lực L/C tại nước mình?

Câu 20:

Nâng giá tiền tệ có ảnh hưởng như thế nào đến ngoại thương?

Câu 21:

Số tiền chiết khấu phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu 22:

Khi nào hàng hoá được coi là đã được cá biệt hóa rõ ràng?

Câu 23:

Giấy gửi hàng bưu điện có đặc điểm gì?

Câu 24:

Địa điểm trả tiền của hối phiếu được xác định như thế nào?

Câu 25:

Ai chịu rủi ro khi ngân hàng phát hành sử dụng dịch vụ của ngân hàng khác để thực hiện chỉ thị?