Trắc nghiệm kinh tế vĩ mô chương 5 - Tiền tệ, hệ thống ngân hàng, và chính sách tiền tệ

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài!

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1: Số nhân tiền tệ được định nghĩa là:

Câu 2: Trong điều kiện lý tưởng, số nhân tiền tệ sẽ bằng:

Câu 3: Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác ở ngân hàng là 60%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là:

Câu 4: Với vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương có thể:

Câu 5: Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:

Câu 6: Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:

Câu 7: Giả sử lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 1400, tiền cơ sở là 700, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác là 80%, dự trữ tủy ý là 5%, vậy dự trữ bắt buộc sẽ là:

Câu 8: Nếu ngân hàng trung ương mua 100 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì:

Câu 9: Hàm số cầu về tiền phụ thuộc vào:

Câu 10: Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường:

Câu 11: Nếu giá chứng khoán cao hơn mức giá cân bằng, lúc đó:

Câu 12: Giả sử hàm cầu về tiền ở một mức sản lượng là LM=450-20r. Lượng tiền mạnh là 200, số nhân tiền tệ là 2. Vậy lãi suất cân bằng trên thị trường tền tệ là:

Câu 13: Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là do:

Câu 14: Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng không thay đổi, lức đó:

Câu 15: Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán ra chứng khoán của chính phủ thì khối tiền tệ sẽ:

Câu 16: Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lượng cung tiền trong nước bằng cách:

Câu 17: Trong công thức số nhân tiền kM = , c là:

Câu 18: Số nhân của tiền tệ phản ánh:

Câu 19: Theo công thức kM = thì c càng tăng sẽ làm cho kM càng giảm, điều đó phản ánh:

Câu 20: Chức năng của ngân hàng trung gian là:

Câu 21: Trong hàm số I = Io + Im.Y + I .r, hệ số I phản ánh:

Câu 22: Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống thì:

Câu 23: Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi ngân hàng là 60%, tỷ lệ dự trữ so với tiền gởi ngân hàng là 20%. Khi ngân hàng trung ương mua một lượng trái phiếu 1 tỷ đồng sẽ làm cho lượng cung tiền tệ:

Câu 24: Để tăng lượng tiền mạnh (tiền cơ sở), ngân hàng trung ương sẽ:

Câu 25: Tác động ban đầu của chính sách tài khóa mở rộng là làm sản lượng thực tăng, sau đó cầu tiền tệ sẽ:

Câu 26: Người ta giữ tiền thay vì giữ các tài sản tài chính khác vì:

Câu 27: Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ:

Câu 28: Khoản nào dưới đây xuất hiện như là một tài sản nợ trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại:

Câu 29: Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách:

Câu 30: Khi ngân hàng trung ương bán công trái cho khu vực tư nhân sẽ làm:

Câu 31: Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương là:

Câu 32: Tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành hiện nay là:

Câu 33: Chính sách tiền tệ là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:

Câu 34: Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ:

Câu 35: Khi nền kinh tế giảm phát và lãi suất gần bằng 0% người ta thích giữ tiền thay vì đầu tư vào các tài sản sinh lợi khác là do:

Câu 36: Ngân hàng trung ương thường hạn chế sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc vì:

Câu 37: Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là:

Câu 38: Ngân hàng trung ương đóng vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại để tránh nguy cơ hoảng loạn tài chính, nhưng có nhược điểm:

Câu 39: Hoạt động thị trường mở là công cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng để: