Sau khi nộp bài, hệ thống sẽ trả điểm và cung cấp đáp án chính xác.
Tổng số câu hỏi: 0
Câu 1. Sản xuất hàng hóa là
Câu 2. Hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người là
Câu 3. Mục đích của người sản xuất trong kinh tế tự nhiên là gì?
Câu 4. Mục đích của người sản xuất trong kinh tế hàng hóa là
Câu 5. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Phân công lao động xã hội là sự ...(1)... lao động trong xã hội thành các ngành, lĩnh vực sản xuất ...(2)... tạo nên sự ...(3)... của những người sản xuất những ngành, nghề khác nhau.
Câu 6. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là gì?
Câu 7. Ưu thế của sản xuất hàng hóa là
Câu 8. Mặt trái của sản xuất hàng hóa là gì?
Câu 9. Hàng hóa là
Câu 10. Hàng hóa có những đặc điểm nào?
Câu 11. Đặc điểm của hàng hóa hữu hình là
Câu 12. Vì sao C.Mác cho rằng: Các hàng hóa trao đổi được với nhau?
Câu 13. Số lượng các giá trị sử dụng của hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào?
Câu 14. Giá trị sử dụng của hàng hóa nhằm
Câu 15. Giá trị hàng hóa được tạo ra từ quá trình
Câu 16. Nhân tố nào quyết định giá trị hàng hóa?
Câu 17. Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị hàng hóa là
Câu 18. Giá cả hàng hóa là
Câu 19. Để xác định giá cả của hàng hóa cần dựa trên cơ sở nào?
Câu 20. Cơ sở để hàng hóa A có thể trao đổi được với hàng hóa B là
Câu 21. Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù
Câu 22. Giá trị của hàng hóa là phạm trù
Câu 23. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm :
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện ...(1)... của xã hội với trình độ ...(2)... trung bình, cường độ lao động ...(3)...
Câu 24. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là gì?
Câu 25. Khi năng suất lao động tăng lên thì
Câu 26. Việc tăng năng suất lao động ảnh hưởng đến các nhân tố khác như thế nào?
Câu 27. Quan hệ giữa năng suất lao động và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa là
Câu 28. Khi tăng cường độ lao động thì
Câu 29. Việc tăng cường độ lao động làm cho
Câu 30. Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần thì
Câu 31. Khi tăng cường độ lao động lên 2 lần thì các nhân tố khác như thế nào?
Câu 32. Các nhân tố khác biến động như thế nào khi tăng cường độ lao động lên 2 lần?
Câu 33. Năng suất lao động tăng lên 2 lần làm cho
Câu 34. Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao động lên 2 lần thì
Câu 35. Điểm giống nhau khi tăng năng suất lao động và cường độ lao động là gì?
Câu 36. Nhân tố cơ bản, lâu dài để tăng sản phẩm cho xã hội là
Câu 37. Lao động giản đơn là gì?
Câu 38. Lao động phức tạp là
Câu 39. Mức độ phức tạp của lao động thể hiện điều gì?
Câu 40. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng ?
Câu 41. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là
Câu 42. Ai là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
Câu 43. Lao động cụ thể là
Câu 44. Lao động cụ thể là nguồn gốc của
Câu 45. Lao động cụ thể tạo ra
Câu 46. Lao động cụ thể phản ánh tính chất nào của người sản xuất hàng hóa ?
Câu 47. Lao động trừu tượng là gì?
Câu 48. Lao động trừu tượng là nguồn gốc của
Câu 49. Giá trị của hàng hóa được xác định bởi
Câu 50. Lao động trừu tượng phản ánh tính chất nào của nguời sản xuất hàng hoá?
Câu 51. Nguồn gốc của tiền tệ là kết quả của quá trình nào?
Câu 52. Hình thái giá trị đầu tiên của tiền tệ là
Câu 53. Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung xuất hiện ở hình thái nào?
Câu 54. Giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu hiện của một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ xuất hiện trong hình thái
Câu 55. Bản chất của tiền là gì?
Câu 56. Tiền tệ có mấy chức nǎng?
Câu 57. Thực hiện chức năng thước đo giá trị, tiền được dùng để
Câu 58. Tiền được dùng làm gì khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông
Câu 59. Theo nghĩa trừu tượng, thị trường là
Câu 60. Các yếu tố nào cấu thành thị trường?
Câu 61. Biểu hiện của thị trường chợ truyền thống là
Câu 62. Thị trường chợ online có biểu hiện nào?
Câu 63. Biểu hiện nào thể hiện thị trường siêu thị?
Câu 64. Biểu hiện của thị trường chứng khoán là
Câu 65. Tiêu thức phân chia thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng dựa
vào căn cứ nào?
Câu 66. Tiêu thức phân chia thị trường trong nước và thị trường thế giới căn cứ vào
Câu 67. Dựa vào căn cứ nào để phân chia thị trường hàng hoá và thị trường dịch vụ?
Câu 68. Tiêu thức phân chia thành thị trường tự do và thị trường có điều tiết cǎn cứ vào
Câu 69. Vai trò chủ yếu của thị trường là gì?
Câu 70. Cơ chế thị trường là
Câu 71. Cơ chế thị trường là một kiểu cơ chế vận hành
Câu 72. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế nào?
Câu 73. Ưu thế của nền kinh tế thị trường là gì?
Câu 74. Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường là
Câu 75. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trường là gì?
Câu 76. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của
Câu 77. Quy luât giá trị tồn tại trong
Câu 78. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tiến hành trên cơ sở nào?
Câu 79. Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo
Câu 80. Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào?
Câu 81. Cơ chế vận động của quy luật giá trị biểu hiện
Câu 82: Biểu hiện nào thể hiên sự hoạt đông của quy luật giá trị thặng dư?
Câu 83. Quy luật giá trị điều tiết sản xuất, có nghĩa là
Câu 84. Quy luât giá trị điều tiết lưu thông, có nghĩa là hàng hoá vận động từ nơi
Câu 85. Yếu tố nào làm ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá?
Câu 86. Một trong những tác động tích cực của quy luật giá trị là
Câu 87. Một trong những tác động tiêu cực của quy luật giá trị là gì?
Câu 88. Quy luật cung - cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa
Câu 89. Khi cung = cầu thì giá cả hàng hoá như thế nào?
Câu 90. Khi cung > cầu thì
Câu 91. Giá cả hàng hoá được thể hiện như thể nào khi cung < cầu?
Câu 92. Khẳng định nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa giá cả và giá trị?
Câu 93. Khi giá cả hàng hoá tăng lên thì cung - cầu sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 94. Khi giá cả hàng hoá giảm thì cung - cầu sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 95. Thực chất của quan hệ cung - cầu là mối quan hệ giữa
Câu 96. Quy luật lưu thông tiền tệ xác định
Câu 97. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế ...(1)... một cách...(2)... mối quan hệ ...(3)... kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hoá.
Câu 98. Mục đích của cạnh tranh là gì?
Câu 99. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dựa trên
Câu 100. Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì?
Câu 101. Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành hình thành
Câu 102. Cạnh tranh giữa các ngành xảy ra khi có sự khác nhau về
Câu 103. Cạnh tranh giữa các ngành có mục đích gì?
Câu 104. Muc đích của việc cạnh tranh giữa các ngành là
Câu 105. Kết quả của cạnh tranh giữa các ngành là
Câu 106. Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?
Câu 107. Loại cạnh tranh được đánh giá là động lực của nền kinh tế là
Câu 108. Người sản xuất kinh doanh thường xuyên cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, điều này thể hiện
Câu 109. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất phát từ đâu?
Câu 110. Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh cần dựa vào những tiêu chí
Câu 111. Một trong những mặt hạn chế của cạnh tranh là gì?
Câu 112. Mạng di động A khuyến mãi giảm 50% giá trị thể nạp, một tuần sau mạng di động B và C cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật nào của thị trường?
Câu 113. Vai trò cơ bản nhất của người sản xuất khi tham gia vào thị trường là gì?
Câu 114. Vai trò quan trọng nhất của người tiêu dùng khi tham gia vào thị trường là gì?
Câu 115. Vai trò cơ bản nhất của các chú thể trung gian khi tham gia vào thị trường là gì?
Câu 116. Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường là