Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật thể có là vật chất không? Theo nghĩa&nbsp;nào?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Chủ nghĩa duy vật biện chứng có cho khái niệm vật chất đồng nhất với khái niệm vật thể&nbsp;không?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Có thể coi trường và hạt cơ bản là giới hạn cuối cũng của cấu tạo vật chất vật lý được không?&nbsp;Vì sao?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khái niệm trung tâm mà V.I.Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Xác định mệnh đề sai:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật biện chứng.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Xác định mệnh đề đúng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Sai lầm của các các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Hãy chỉ ra sai lầm của các nhà triết học thế kỷ XVII-XVIII trong quan niệm về vật chất.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tồn tại khách quan là tồn tại như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Mệnh đề nào đúng?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Hãy sắp xếp các mệnh đề sau cho đúng trật tự logic trong ý nghĩa của định nghĩa vật chất của&nbsp;V.I.Lênin:</p><p>(1)&nbsp;Định hướng cho sự phát triển của khoa học.</p><p>(2) Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất.</p><p>(3)&nbsp;Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Khi nói vật chất tự thân vận động là muốn nói:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Theo Ph. Angghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trung tâm định nghĩa vật chất của V.I.Lê nin là cụm từ nào?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất nhờ đó phân biệt vật chất với ý thức đả được V.I.Lê nin xác&nbsp;định trong định nghĩa vật chất là thuộc tính:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất không có ý nghĩa gì khác mà chính là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lê nin về vật chất:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cận đại Tây Âu là ở chỗ:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hai mệnh đề “Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất” và “Vận động là phương thức tồn tại&nbsp;của vật chất” được hiểu là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định quan điểm duy tâm về nguồn&nbsp;gốc của vận động của vật chất, vì:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Lựa chọn mệnh đề phát biểu đúng trong số các mệnh đề được liệt kê sau đây:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Lựa chọn mệnh đề đúng trong số các mệnh đề được liệt kê dưới đây:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Đứng im là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Không gian và thời gian:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, thuộc tính phản ánh là thuộc tính:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh của vật:</p>