Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vi:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Sự di truyền liên kết không hoàn toàn đã:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>&nbsp;Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các cây bố mẹ là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Ở tằm dâu, gen quy định màu sắc vỏ trứng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Gen A quy định trứng có màu sẫm, a quy định trứng có màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ trứng màu sẫm luôn nở tằm đực, còn trứng màu sáng luôn nở tằm cái?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con gái khỏe mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Ở người, tính trạng có túm lông trên tai di truyền:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X<sup>m</sup>), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính:</p>