Trang chủ Y sinh học di truyền
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Để loại khỏi NST những gen không mong muốn người ta sử dụng phương pháp gây đột biến:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội? </p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sự thụ tinh giữa 2 giao tử n + 1 sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Sự thụ tinh giữa giao tử n + 1 với giao tử bình thường sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Các thể lệch có số NST trong tế bào giống nhau là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong giảm phân, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo ra:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Thể lệch bội không sống được hoặc giảm sức sống hoặc giảm khả năng sinh sản là do:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8. Một cá thể có kiểu gen AAaBBDdEEe Bộ NST của cá thể này gọi là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Đặc điểm nào sau đây là thể đa bội?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Một cá thể có tế bào chứa số NST bằng tổng số NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau gọi là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đột biến tự đa bội phát sinh khi có:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong quá trình nguyên phân, bộ NST 2n không phân li đã tạo ra thể:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8. Một cá thể có kiểu gen AAaaBBBBDDDdEEee Bộ NST của cá thể này gọi là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Trong giảm phân, toàn bộ các cặp NST đều không phân li sẽ tạo ra:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Các thể tự đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn, khả năng chống chịu tốt, tế bào to,…là do:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Các thể đa bội lẻ thường không:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Các cây ăn quả không hạt thường là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Hiện tượng bộ NST lưỡng bội của 2 loài cùng tồn tại trong một tế bào gọi là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Thể tứ bội khác thể song nhị bội ở điểm nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Các thể tự đa bội và dị đa bội thường gặp ở:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Khi lai giữa loài cây 2n=50 với loài có 2n = 70 rồi cho cơ thể lai F<sub>1</sub> đa bội hoá. Số NST trong tế bào cơ thể lai và thể dị đa bội hình thành lần lượt là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Loài A có kiểu gen là AAdd lai với loài B có kiểu gen bbEE. Khi cho 2 loài này lai với nhau rồi gây đa bội hoá cơ thể lai thì kiểu gen của thể song nhị bội là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>1 loài có bộ NST lưỡng bội 2n =8 số loại thể ba đơn có thể có là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Phép lai giữa 2 cây có kiểu gen AAaa x AAaa cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen AAaa là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Tỉ lệ giao tử 1: 1 sinh ra từ cơ thể tứ bội có kiểu gen:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cho lai 2 cá thể tứ bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng thì thu được F<sub>1 </sub>toàn cây quả đỏ. Biết rằng các cây đa bội chẵn và cây lưỡng bội giảm phân bình thường và các giao tử đều có khả năng thụ tinh tạo hợp tử phát triển bình thường. Nếu cho các cây F<sub>1</sub> tạp giao thì thu được F<sub>2 </sub>có tỉ lệ phân li kiểu hình là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Kiểu gen nào sau đây là kết quả đa bội hoá thành công từ kiểu gen Aa:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách lai giữa:</p>