menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Đột biến gen làm biến đổi:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Đột biến gen là những biến đổi:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Đột biến điểm là những biến đổi:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Thể đột biến là những cá thể mang:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Nếu các gen lặn đều là gen đột biến thì kiểu gen nào sau đây được gọi là thê đột biến?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Nguyên nhân gây đột biến gen do:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo NTBS khi ADN nhân đôi là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ công tác chọn giống là các đột biến:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Đột biến thay thế cặp A_T bằng cặp G_X do chất 5-BU gây ra. Ở một lần nhân đôi của ADN có chất 5-BU liên kết với A, thì sau bao nhiêu lần nhân đôi nữa thì mới tạo được gen đột biến đầu tiên?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Sự phát sinh đột biến thường bắt đầu là sự thay đổi:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Mức độ có hai hay có lợi của đột biến gen phụ thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: Thay đổi trình tự nuclêôtit trong gen cấu trúc -&gt;</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>&nbsp;Ý nghĩa của đột biến gen là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Điều khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Một đột biến gen làm thay đổi thay đổi thành phần nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen nhưng số liên kết H2 của gen không đổi. Đột biến thuộc dạng:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một gen xảy ra đột biến điểm làm giảm đi 2 liên kết H<sub>2</sub>. Đột biến này thuộc dạng:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau: Mêtiônin - alanin – lizin – valin – lơxin – . Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 (tính từ bộ ba mở đầu) trong gen mã hóa đoạn prôtêin nói trên thì đoạn prôtêin tương ứng do gen đột biến mã hóa có trình tự axit amin là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau: Mêtiônin – lơxin- alanin - lizin - valin -. Nếu xảy ra đột biến điểm tạo alen mới làm chuỗi polipeptit không được tổng hợp do hình thành bộ ba kết thúc ngay sau bộ ba mở đầu. Tính từ bộ ba mở đầu thì đột biến xảy ra là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Vật chất di truyền của vi khuẩn là 1 phân tử:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Phát biểu sai về vật chất di truyền ở sinh vật nhân thực:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Mỗi NST đơn chứa:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Mỗi crômatit có bề ngang là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Trong quá trình phân bào, tổ hợp ADN và histon tạo thành sợi có đường kính 300 nanomet gọi là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Loại đột biến làm thay đổi trình tự các gen trên 1 NST là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Hiện tượng lặp đoạn có thể do:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ là do:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Thực chất đột biến cấu trúc NST là thay đổi:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Đột biến mất đoạn lớn NST thường:</p>