Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Khoa học tự nhiên bắt đầu có sự phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ nào?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Quan hệ giữa khoa học tự nhiên với thần học ở thời kỳ Phục Hưng như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Về khách quan, sự phát triển khoa học tự nhiên và thế giới quan duy tâm tôn giáo quan hệ với nhau như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Trong thời kỳ Phục Hưng giai cấp tư sản có vị trí như thế nào đối với sự phát triển xã hội?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Những nhà khoa học và triết học: Côpécních, Brunô, thuộc thời kỳ nào?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Nicôlai Côpécních là nhà khoa học của nước nào?</p><p><o:p></o:p></p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nicôlai Côpécních đã đưa ra học thuyết nào?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Học thuyết về vũ trụ của Nicôlai Côpécních có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển khoa học tự nhiên?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Đối với thế giới quan tôn giáo, phát minh của Côpécních có ý nghĩa gì?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Brunô là nhà khoa học và triết học của nước nào?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Brunô đồng ý với quan niệm của ai về vũ trụ?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Brunô đã chứng minh về tính chất gì của thế giới (của vũ trụ)</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Khi xây dựng phương pháp mới của khoa học, Brunô đòi hỏi khoa học tự nhiên phải dựa trên cái gì?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Brunô bị toà án tôn giáo xử tội như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Triết&nbsp; học của các nhà tư tưởng thời kỳ Phục Hưng có đặc điểm gì?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Quan điểm triết học cho rằng thượng đế và tự nhiên chỉ là một gọi là quan điểm có tính chất gì?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Quan điểm triết học tự nhiên có tính chất phiếm thần luận là đặc trưng của triết học thời kỳ nào?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Những cuộc cách mạng nổ ra ở Hà Lan, Anh, Pháp... thời kỳ cận đại gọi là những cuộc cách mạng nào?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Những cuộc cách mạng thời kỳ cận đại ở Tây Âu do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất nào?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Các cuộc cách mạng ở Tây Âu thời kỳ cận đại nổ ra do mâu thuẫn nào?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Giai cấp nào lãnh đạo cuộc cách mạng thời kỳ cận đại ?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Cuộc cách mạng nào ở Tây Âu thời kỳ cận đại được C. Mác gọi là cuộc cách mạng có quy mô toàn Châu Âu và có ý nghĩa lớn đối với sự ra đời trật tự xã hội mới.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Cuộc cách mạng ở Anh giữa thế kỷ XVII và cuộc cách mạng ở Pháp cuối TK XVIII đánh dấu sự thay thế của trật tự xã hội nào cho xã hội nào?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Ngành khoa học nào phát triển rực rỡ nhất và có ảnh hưởng lớn nhất đến phương pháp tư duy của thời kỳ cận đại?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Ph.Bêcơn là nhà triết học của nước nào?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Về lập trường chính trị, Ph.Bêcơn là nhà tư tưởng của giai cấp nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Theo Ph. Bêcơn con người muốn chiếm được của cải của giới tự nhiên thì cần phải có cái gì?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Về phương pháp nhận thức Ph.Bêcơn phê phán phương pháp nào?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Theo Ph. Bêcơn phương pháp nhận thức tốt nhất là phương pháp nào?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Ph.Bêcơn gọi phương pháp con nhện là phương pháp triết học của các nhà tư tưởng thời kỳ nào?</p>