Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cùng một…có thể có nhiều…khác nhau, tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Phạm trù triết học dùng để chỉ những&nbsp; gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự, gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Phạm trù triết học dùng để chỉ những gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có điều kiện tương&nbsp;ứng thích hợp gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Hiện thực khách quan có thể bao gồm cả…</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khả năng là cái hiện thực…</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, có thể tồn tại nhiều khả năng không?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hạt thóc khi gieo xuống đất có thể nảy mầm thành cây lúa. Vậy hạt thóc là…</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Ở tronng lĩnh vực… khả năng không thể tự nó biến thành hiện thực nếu không có sự tham gia&nbsp;của con người.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>V.l. Lenin khẳng định: Chủ nghĩa Mác dựa vào… chứ không phải dựa vào… để vạch ra đương&nbsp;lối chính trị của mình.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>“Hiện thực chủ quan”, khi cần thiết có thể dùng để chỉ…</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Phép biện chứng nghiên cứu nhưng quy luật nào?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Phép biện chứng nghiên cứu những quy luật cơ bản nào?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Thế nào là mâu thuẫn biện chứng?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Mâu thuẫn của sự vật diễn biến như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Thế nào là thể thống nhất của hai mặt đối lập?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Thế nào là mặt đối lập?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Khi nào khái niệm “đồng nhất”, “đồng chất” được hiểu như khái niệm “thống nhất”.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Những đặc trưng cơ bản của hai mặt đối lập trong thể thống nhất.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Các mặt đối lập thế nào sẽ tạo thành một thể thống nhất (một mâu thuẫn).</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Thế nào là đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Triết học ra đời vào thời gian nào?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Triết học là gì?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Triết học ra đời trong điều kiện nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Triết học ra đời từ đâu?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Đối tượng của triết học có thay đổi trong lịch sử không?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Tên gọi thời kỳ Phục Hưng ở Tây Âu có nghĩa là gì?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Thời kỳ Phục Hưng là thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội nào sang hình thái kinh tế - xã hội nào?</p>