Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Ném một đồng xu có hai mặt đen và trắng lên trời, đồng xu rơi xuống và ngửa mặt đen lên&nbsp;trên. Đấy là tất nhiên hay ngẫu nhiên?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Đêmôcrít là người đã…</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>… tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Câu nào dưới đây là câu đúng và đủ:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>C. Mác – Ph.Ăngghen cho rằng: Cái mà người ta quả quyết cho là… thì lại hoàn toàn do&nbsp;những cái… cấu thành; và cái được coi là… lại là hình thức trong đó ẩn nấp…</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>V.I. Lênin cho rằng: Tính….không thể tách rời tính phổ biến.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>C. Mác cho rằng: Nếu như… không có tác dụng gì cả, thì lịch sử sẽ có một tính chất là rất thần&nbsp;bí.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần…</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>…là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố trong quá trình tạo nên sự vật</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>…là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền&nbsp;vững giữa các yếu tố của sự vật đó.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là” hình thức” trong cặp phạm trù “nội dung&nbsp;– hình thức” mà Phép biện chứng duy vật nghiên cứu: “Truyện Kiều là…”</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngghen viết: toàn bộ giới tự nhiên hữu cơ là&nbsp;bằng chứng liên tục nói lên rằng… là đồng nhất và không thể tách rời được.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Không có… tồn tại thuần túy không chứa đựng… ngược lại cũng không có… lại không tồn tại&nbsp;trong một… xác định</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật,… giữ vai trò quyết định…</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Giữa nội dung và hình thức, yếu tố nào chậm biến đổi hơn?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là gì?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của…</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>V.I.Lênin viết: Những… cũ đã bị phá vỡ vì… mới của chúng</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trong mối quan hệ giữa” lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất” , yếu tố nào là nội dung, yếu&nbsp;tố nào là hình thức?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Ngược lại với chủ nghĩa giáo điều tả khuynh, chủ nghĩa giáo điều hữu khuynh…</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>C.Mác cho rằng: nếu… của sự vật là nhất trí với nhau, thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật,&nbsp;quy định sự vận động và phát triển của sự vật gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hiện tượng là…</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Trong chủ nghĩa tư bản, … quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là quan hệ bóc&nbsp;lột</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>“Thế giới những thực thể tinh thần tồn tại vĩnh viễn và bất biến là bản chất chân chính của&nbsp;mọi sự vật”. Đây là quan niệm của ai?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>“Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng mà con người tưởng tượng ra, nó không tồn tại trên thực&nbsp;tế”. Đây là quan niệm của trường phái triết học nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Bản chất là cái…và gắn liền với sự vật</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>V.I.Lênin cho rằng: Nhận thức đi từ… đến…, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin có ví mối quan hệ giữa”…và…” với sự vận động&nbsp;của một con sông- bọt ở bên trên và luồng nước sâu ở dưới</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>… tương đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại, … không ổn định mà luôn biến đổi</p>