Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Khái niệm cái đơn nhất dùng để chỉ cái…</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những thuộc tính chung, không những có ở một kết cấu vật&nbsp;chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Cái … chỉ tồn tại trong cái … thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cái … chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái …</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Cái … là cái toàn bộ, phong phú hơn cái …</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Cái … là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái …</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Cái … và cái … có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Cái riêng và cái chung có thể chuyển hóa (liên hệ, thống nhất, quy định lẫn nhau) cho nhau&nbsp;không?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng&nbsp;đất nước. Đó là bài học về việc…</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Giả sử khái niệm&nbsp; Việt Nam là một “Cái riêng” thì yếu tố nào sau đây là cái đơn nhất:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Triết gia nào cho rằng: “Cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn, bên cạnh những cái riêng&nbsp;có tính chất tạm thời”.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Khi một vật, một hiện tượng mới được nảy sinh thì yếu tố nào sẽ xuất hiện đầu tiên:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Phạm trù nhằm chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với&nbsp;nhau, gây ra một biến đổi nào đó, gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật&nbsp;hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Nguyên nhân và kết quả, cái nào có trước?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trong các cặp khái niệm dưới đây, cặp nào (có thể) là quan hệ nhân quả.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Có rất nhiều loại nguyên nhân, như: nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên&nbsp; nhân&nbsp;bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan… Điều đó chứng&nbsp;tỏ…</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>“Đói nghèo” và “Dốt nát”, hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Có những sự vật, hiện tượng xảy ra…</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Những sự vật, hiện tượng nếu có cùng một nguyên nhân, trong những điều kiện giống nhau thì&nbsp;sẽ tạo nên những kết quả như nhau. Điều này thể hiện tính chất… của mối liên hệ nhân quả.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Mối liên hệ nhân quả của các sự vật, hiện tượng là…</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Ph.Ăngghen cho rằng: Đối với ai phủ nhận… thì mọi quy luật của tự nhiên đều là giải thuyết.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Quan điểm&nbsp; cho rằng: Nguyên nhân của mọi loại hiện tượng là do một thực thể tinh thần tồn tại&nbsp;bên ngoài ta tạo nên. Đó là quan điểm của trường phái triết học nào?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Quan điểm cho rằng mối liên hệ nhân quả bao trùm tất cả mọi hiện tượng của hiện thực, không&nbsp;trừ một hiện tượng nào. Đây là nội dung của nguyên tắc nào?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Vật trong chân không luôn chuyển động với gia tốc 9,8 m/s2; nước ở áp suất 1 atmôtphe luôn&nbsp;sôi ở 1000C. Điều này chứng tỏ…</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những&nbsp;điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được, gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định, mà&nbsp;do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cái ngẫu nhiên là cái…</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Cái tất nhiên tuân theo loại quy luật nào sau đây?</p>