Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Thế nào là phép biện chứng duy tâm?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Thế nào là biện chứng khách quan?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Thế nào là biện chứng chủ quan?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình khác nhau như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Nguồn gốc của phương pháp siêu hình?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Phương pháp siêu hình thống trị triết học vào thời kì nào?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Có mấy hình thức cơ bản của phép biện chứng?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Những đặc điểm của phép biện chứng cổ đại?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Những đại diện tiêu biểu của phép biện chứng cổ đại?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Đóng góp và hạn chế của phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đặc điểm của phép biện chứng duy vật?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý quy luật cơ bản nào?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Thế nào là “mối liên hệ”?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Tính khách quan của mối liên hệ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Có thể tuyệt đối hóa sự khác biệt hoặc tuyệt đối hóa sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng&nbsp;không? Vì sao?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cho hai tam giác: ABC là tam giác thường, DEG là tam giác vuông. Những khẳng định nào sau&nbsp;đây khẳng định nào đúng?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chỉ ra đâu không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự tồn tại của cái&nbsp;chung trong các câu nói sau:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình … những thuộc tính, những mối liên hệ vốn&nbsp;có bên trong của bản thân sự vật.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Nội dung của các phạm trù luôn mang tính...</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Hệ thống phạm trù của phép biện chứng duy vật là một….</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Phạm trù là những … phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản&nbsp;nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>« Cái riêng – Cái chung », « Nguyên nhân – Kết quả », « Tất nhiên – Ngẫu nhiên », « Nội dung&nbsp;– Hình thức », « Bản chất – Hiện tượng », « Khả năng – Hiện thực » đó là các … của triết học Mác –&nbsp;Lênin.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Các phạm trù của triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào của hiện thực:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Có sự khác nhau nào giữa “khái niệm” và “phạm trù”?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>“Phạm trù chì là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, đầy tính chủ quan và không&nbsp;biểu hiện hiện thực”. Đây là cách quan niệm của trường phái triết học nào?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>“Cái nhà nói chung” là không có thực, mà chỉ có những cái nhà riêng lẻ, cụ thể mới tồn tại&nbsp;được. Đây là quan niệm của trường phái triết học nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Quan điểm của trường phái triết học tách rời tuyệt đối mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Các phạm trù được hình thành:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Hình thức cơ bản đầu tiên của mọi quá trình tư duy là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Cái riêng là một phạm trù triết học để chỉ:</p>