Tổng số câu hỏi: 0
Câu 1:
Đặc điểm của ý thức xã hội thông thường.
Câu 2:
Đặc điểm của quy luật xã hội:
Câu 3:
Chỉ rõ quan điểm sai về đấu tranh giai cấp sau đây:
Câu 4:
Tiêu chí cơ bản để đánh giá giai cấp cách mạng:
Câu 5:
Vai trò của yếu tố dân tộc trong cuộc đấu tranh giai cấp:
Câu 6:
C.Mác nói về việc phê phán tôn giáo là dể loài người vứt bỏ “ những xiềng xích, những bông hoa tưởng tượng” trong tác phẩm nào sau đây.
Câu 7:
Đặc trưng phản ánh của nghệ thuật:
Câu 8:
Để có thể làm chủ đối với hoàn cảnh, con người cần có các khả năng:
Câu 9:
Đặc trưng phản ánh của khoa học?
Câu 10:
Tính chất chung của khoa học?
Câu 11:
Bản chất của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là gì?
Câu 12:
Nguồn gốc của ngôn ngữ:
Câu 13:
Tác phẩm Lút vích Phoi - ơ - bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức được Ph. Ăng ghen viết vào năm:
Câu 14:
Thời đại” Đồ sắt” tương ứng với hình thái kinh tế – xã hội:
Câu 15:
Những quan điểm tư tưởng mà không gắn với các thiết chế tương ứng thì thuộc phạm trù nào dưới đây:
Câu 16:
Các phạm trù nào sau đây thuộc lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội?
Câu 17:
Quan hệ sản xuất là:
Câu 18:
Xét đến cùng, vai trò của cách mạng xã hội là:
Câu 19:
Cá nhân theo C. Mác là “ thực thể xã hội” theo nghĩa:
Câu 20:
Ý thức chính trị thực tiễn thông thường được nẩy sinh:
Câu 21:
Đặc trưng của ý thức chính trị:
Câu 22:
Bản chất hệ tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa?
Câu 23:
Nguồn gốc của đạo đức:
Câu 24:
Các yếu tố cơ bản cấu thành đạo đức?
Câu 25:
Cống hiến quan trọng nhất của triết học Mác về bản chất con người:
Câu 26:
Hạt nhân của nhân cách là gì?
Câu 27:
Trong tư tưởng truyền thống Việt Nam, vấn đề nào về con người được quan tâm nhiều nhất?
Câu 28:
Thuật ngữ “Quan hệ sản xuất” lúc đầu được C.Mác gọi là:
Câu 29:
Các quan hệ cơ bản quy định địa vị của giai cấp thường là do:
Câu 30:
“Sợi dây xuyên suốt toàn bộ lịch sử nhân loại” theo C Mác là: