Trang chủ Triết học mác lênin
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Quan điểm của chủ nghĩa cải lương đối với cách mạng xã hội, đó là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cuộc cách mạng tháng 8/1945 ở nước ta do Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất của nhân tố chủ quan trong cách mạng vô sản là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Điều kiện không thể thiếu để cuộc cách mạng xã hội đạt tới thành công theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Theo Ph. Ăngghen, vai trò quyết định của lao động đối với quá trình biến vượn thành người là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Kết luận của Ph. Ăngghen về vai trò quyết định của lao động trong việc hình thành con người và là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội là nhờ:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Tiêu chuẩn cơ bản nhất của tiến bộ xã hội là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Những đặc trưng cơ bản của nhà nước:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Lý luận hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác được V.I.Lênin trình bày khái quát trong tác phẩm nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Thực chất của cách mạng xã hội là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>C.Mác viết: “Các học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của những hoàn cảnh giáo dục… Các học thuyết ấy quên rằng chính những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”. Câu nói này trong tác phẩm nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội và lịch sử của C.Mác, Ph.Ăngghen là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Tư tưởng về vai trò cách mạng của bạo lực như là phương thức để thay thế xã hội cũ bằng xã hội mới của F.Ăngghen được trình bày trong tác phẩm:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Đặc trưng nào dễ biến động nhất trong các đặc trưng của dân tộc:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Chức năng xã hội của nhà nước với tư cách là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chức năng giai cấp của nhà nước bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nhận xét của V.I.Lênin về một tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen: “Tác phẩm này trình bày một cách hết sức sáng tạo và rõ ràng thế giới quan mới chủ nghĩa duy vật triệt để” (tức chủ nghĩa duy vật lịch sử). Đó là tác phẩm:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Lịch sử diễn ra một cách phức tạp là do:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Chọn câu của C.Mác định nghĩa bản chất con người trong các phương án sau:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Biểu hiện vĩ đại nhất trong bước ngoặt cách mạng do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Bản chất của con người được quyết định bởi:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Con người là thể thống nhất của các mặt cơ bản:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Câu nói sau của Ph.Ăngghen: “Nhà nước là yếu tố tuỳ thuộc, còn xã hội công dân tức là lĩnh vực những quan hệ kinh tế, là yếu tố quyết định”, được nêu trong tác phẩm:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cơ sở lý luận nền tảng của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Nền tảng của quan hệ giữa cá nhân và xã hội:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Các yếu tố cơ bản tạo thành cấu trúc của một hình thái kinh tế – xã hội:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Vai trò của mặt xã hội trong con người:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Kiến trúc thượng tầng chịu sự quyết định của cơ sở hạ tầng theo cách:</p>