Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Khái quát nguồn gốc tự nhiên của ý thức:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Ngôn ngữ đóng vai trò là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin: ý thức là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Chọn từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng với quan điểm duy vật biện chứng: “Ý thức chẳng&nbsp;qua là…. được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến ở trong đó”.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Bản chất của ý thức được thể hiện ở đặc trưng nào?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Ý thức:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Tri thức đóng vai trò là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thực hiện thông qua:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Sự thông thái của con người:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật là trong nhận thức và thực tiễn cần:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Để phát huy vai trò tích cực của ý thức trong thực tiễn cần phải:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Theo quan điểm duy vật biện chứng, trong nhận thức và thực tiễn cần:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lạp là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật biện chứng:&nbsp;<br>Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tại sao C.Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghen là phép biện chứng lộn đầu xuống đất?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Biện chứng khách quan là gì?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Biện chứng chủ quan là gì?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Biện chứng tự phát là gì?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đâu là biện chứng với tính cách là khoa học trong số các quan niệm, các hệ thống lý luận dưới&nbsp;đây?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa biện chứng chủ quan và biện chứng&nbsp;khách quan quan hệ với nhau như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của các sự vật&nbsp;và hiện tượng.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối liên hệ đối với sự vận&nbsp;động và phát triển của các sự vật và hiện tượng?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>V.I.Lenin nói hai quan niệm cơ bản về sự phát triển:</p><p>1. "Sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, như là lặp lại."</p><p>2. "Sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt độc lập."</p><p>Câu nói này của V.I.Lenin trong tác phẩm nào?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, yêu cầu này&nbsp;không thực hiện được, nhưng vẫn phải đề ra để làm gì?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Phép biện chứng được xác định với tư cách nào?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Thế nào là phép biện chứng duy vật?</p>