Trang chủ Triết học mác lênin
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Tác phẩm nào được coi là đánh dấu sự chín muồi của thế giới quan mới (chủ nghĩa duy vật về lịch sử)?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sản xuất vật chất là gì?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tư liệu sản xuất bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Thời đại đồ đồng tương ứng với hình thái kinh tế – xã hội:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nội dung của quá trình sản xuất vật chất là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản của nhân tố chủ quan trong xã hội?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Tính chất xã hội của lực lượng sản xuất được bắt đầu từ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, chúng ta cần phải tiến hành:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội là phạm trù được áp dụng:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”, theo nghĩa:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cấu trúc của một hình thái kinh tế – xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Luận điểm: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên” được C.Mác nêu trong tác phẩm nào?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Câu nói sau của V.I.Lênin là trong tác phẩm nào: “Chỉ có đem qui những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Quan hệ sản xuất bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cách viết nào sau đây là đúng:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cơ sở hạ tầng của xã hội là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác:</p>