menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Luận điểm nào thể hiện quan điểm siêu hình trong các luận điểm sau?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Trong quy luật phủ định của phủ định sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia (thí dụ: nụ thành hoa, hoa thành quả v.v.) được gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Sự tự thay thế sự vật này bằng sự vật kia không phụ thuộc vào ý thức con người trong phép biện chứng duy vật được gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Tôi nói "bông hoa hồng đỏ". Tôi lại nói "bông hoa hồng không đỏ" để phủ nhận câu nói trước của tôi. Đây có phải là phủ định biện chứng không?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cái mới ra đời trên cơ sở phá huỷ hoàn toàn cái cũ".</p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cái mới ra đời trên cơ sở giữ nguyên cái cũ".</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Triết học Mác ra đời trên cơ sở phủ định hoàn toàn các hệ thống triết học trong lịch sử".</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Sự tự phủ định để đưa sự vật dường như quay lại điểm xuất phát ban đầu trong phép biện chứng được gọi là gì?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trường phái triết học nào cho nhận thức là sự kết hợp các cảm giác của con người?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Chúng ta chỉ nhận thức được các cảm giác của chúng ta thôi".</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trường phái triết học nào cho nhận thức là "sự hồi tưởng" của linh hồn về thế giới ý niệm?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trường phái triết học nào cho nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù thực tiễn: "Thực tiễn là toàn bộ những ........... của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội".</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hoạt động nào sau đây là hoạt động thực tiễn</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định đến các hình thức khác là hình thức nào?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Theo quan điểm của CNDVBC tiêu chuẩn của chân lý là gì?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tiêu chuẩn chân lý?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật được gọi là giai đoạn nhận thức nào?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào?</p>