Tổng số câu hỏi: 0
Câu 1:
Trong nhứng luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Câu 2:
Nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập của con người là cái chung hay là cái tất yếu?
Câu 3:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Câu 4:
Sự giống nhau về sở thích ăn, mặc, ở, học nghệ gì là cái chung tất yếu hay là cái chung có tính chất ngẫu nhiên.
Câu 5:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chi phối được nó.
Câu 8:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
Câu 9:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
Câu 10:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Câu 11:
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời nhau, không có liên quan gì với nhau.
Câu 12:
Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên hay tất nhiên là chính?
Câu 13:
Điền tập hợp từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm nội dung: nội dung là .... những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
Câu 14:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù hình thức: Hình thức là ...(1)... của sự vật,là hệ thống các ...(2)... giữa các yếu tố của sự vật.
Câu 15:
Điền cụm từ tích hợp vào câu sau để được khái niệm về hình thức: Hình thức là hệ thống ............. giữa các yếu tố của sự vật.
Câu 16:
.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Câu 17:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Câu 18:
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Khái niệm hình thức được tạo ra trong tư duy của con người rồi đưa vào hiện thực để sắp xếp các sự vật cho có trật tự.
Câu 19:
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Hình thức thuần tuý của sự vật tồn tại trước sự vật, quyết định nội dung của sự vật.
Câu 20:
Trong các luận điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ giữa nội dung và hình thức?
Câu 21:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong các luận điểm sau, đâu là luận điểm sai?
Câu 22:
Điền cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa khái niệm bản chất: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ ...(1)...bên trong sự vật, quy định sự ...(2)... của sự vật.
Câu 23:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm hiện tượng: Hiện tượng là ........ của bản chất.
Câu 24:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
Câu 25:
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Bản chất là những thực thể tinh thần tồn tại khách quan, quyết định sự tồn tại của sự vật.
Câu 26:
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng, do con người đặt ra, không tồn tại thực".
Câu 27:
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Hiện tượng tồn tại, nhưng đó là tổng hợp những cảm giác của con người".
Câu 28:
Luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Câu 29:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
Câu 30:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?