Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Để chứng minh “một số nguyên dương n là lẻ khi và chỉ khi 5n+6 là lẻ”, ta dùng phương pháp chứng minh nào?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Để chứng minh <span class="math-tex">$\sqrt 2 $</span> là số vô tỷ, ta dùng phương pháp chứng minh nào?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Cho hàm Boole: <span class="math-tex">$f(a,b,c,d) =a.b + b.d + d.c$</span>. Dạng tối thiểu của hàm f là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Một giải thuật đệ qui được thực hiện thông qua hai bước:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khi thiết kế thuật toán đệ quy thì ta cần xác định các yêu cầu sau:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Cho biết số phần tử của A<sub>1</sub> + A<sub>2</sub> + A<sub>3</sub> nếu mỗi tập có 100 phần tử và các tập hợp là đôi một rời nhau?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Cho biết số phần tử của A<sub>1 </sub>+ A<sub>2</sub> + A<sub>3</sub> nếu mỗi tập có 100 phần tử và nếu có 50 phần tử chung của mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Giả sử trong một nhóm 6 người mỗi cặp hai người hoặc là bạn, hoặc là thù của nhau. Khi đó:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Số hàm từ tập có k phần tử vào tập có n phần tử.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hoán vị nào dưới đây là hoán vị kế tiếp của hoán vị 2 1 3 4 5 6 7 8 9.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cho n, r là các số nguyên không âm sao cho <span class="math-tex">$r \le n$</span>. Khi đó:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Thuật toán được định nghĩa:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Khi xây dựng một thuật toán cần chú ý đến các đặc trưng sau đây:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Các phương pháp thường dùng để biểu diễn thuật toán trước khi viết chương trình là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Liệt kê là phương pháp:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Một thuật toán liệt kê phải đảm bảo:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Định nghĩa bằng đệ qui là phương pháp:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Nội dung chính của thuật toán quay lui là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Thuật toán được qọi là đệ quy nếu:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cấu trúc của chương trình con đệ quy gồm:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Nội dung của nguyên lý Dirichlet được phát biểu:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nội dung của nguyên cộng tổng quát được phát biểu:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nội dung của nguyên lý bù trừ phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nội dung của nguyên lý cộng phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nội dung của nguyên lý nhân phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Các hoán vị của n phần tử:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Một tổ hợp chập k của n phần tử:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Số các các chỉnh hợp lặp chập k của n là:</p>