Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cho A = {2, 3, 5}, B = {3, 2, 5}. Hãy cho biết A và B có quan hệ như thế nào với nhau:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Quan hệ tương đương là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Quan hệ thứ tự là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Đáp án nào dưới đây là khái niệm mệnh đề?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p*q.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p XOR q.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Biểu thức logic A được gọi là hằng đúng nếu:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Biểu thức logic A được gọi là hằng sai nếu:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Có thể đưa một bài toán chứng minh về loại mệnh đề nào?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Phương pháp chứng minh đi từ giả thiết đến kết luận thông qua các luật suy diễn, các định lý, các nguyên lý hay các kết quả đã có từ trước được gọi là phương pháp chứng minh:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Thứ tự thực hiện các phép toán trong đại số Boole là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Hai biểu thức boole gọi là tương đương nhau nếu chúng:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Cho A = {a, b, c, 0, 1}; B ={0, a, 1, a, 2, 3}. Hãy cho biết A + B là tập nào?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cho A = { 2, 0, 3, 1, 3}; B ={4, 2, 3}. Hãy cho biết A + B là tập nào?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Cho A = {0, 1}, B = {a, b, c}. Tập AxB là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cho A = {1, 2, 4}, B = {2, 4, 5, 7}. Tập (A+B) + A là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Cho A = {c, d, g}, B = {a, c, g, k}. Tập (A+B) + (A+B) là</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Cho A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 3, 5, 7}. Tập ((A+B) +C) + ((A+C) +B) là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cho A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 3, 5, 7}. Tập ((A+C) +B) + ((B+C)\A) là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cho A = {1, 2, 3, 5}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 6, 7}. Tập (A\B) +C là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cho A = {a, b, d, h, k} ; B = {c, d, e, h}, C = {a, e, g, k). Tập (A\B) +C là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Cho A = {a, b, c, e} ; B = {c, d, f, g}. Tập A - B là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Cho A = {a, b, c, e}; B = {c, d, f, g}. Tập (A \B) +A là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cho tập A = {1,2,a}. Tập lũy thừa của A là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cho biết quan hệ nào dưới đây là quan hệ tương đương:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cho tập A={1, 2, 3, 4}.Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào là quan hệ tương đương?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Trong một phiên tòa có 3 bị can, lời khai của 3 bị can đều đúng sự thật và&nbsp;lời khai cụ thể như sau:</p><p>- Anh An: Chị Bình có tội và anh Công vô tội</p><p>- Chị Bình: Nếu anh An có tội thì anh Công có tội</p><p>- Anh Công: Tôi vô tội nhưng một trong 2 người kia có tội.</p><p>Áp dụng logic mệnh đề cho biết ai là người có tội trong phiên tòa này:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Cho các mệnh đề được phát biểu như sau:</p><p>- Quang là người khôn khéo</p><p>- Quang không gặp may mắn</p><p>- Quang gặp may mắn nhưng không không khéo</p><p>- Nếu Quang là người khôn khéo thì không gặp may mắn</p><p>- Quang là người khôn khéo khi và chi khi Quang gặp may mắn</p><p>- Hoặc Quang là người khôn khéo, hoặc gặp may mắn nhưng không đồng thời cả hai.</p><p>Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu mệnh đề đồng thời đúng trong số các mệnh đề trên?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cho một đoạn giả mã như sau:</p><p>Repeat</p><p>………………</p><p>Until ((x&lt;&gt;0) and (y&gt;0) or (not ((w&gt;0) and (t=3));</p><p>Hãy cho biết với bộ giá trị nào dưới đây thì vòng lặp dừng?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Để chứng minh “tích của 2 số hữu tỷ là một số hữu tỷ”, ta sử dụng phương pháp nào?</p>