menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Giả sử P và Q là 2 mệnh đề, chọn đáp án đúng cho định nghĩa mệnh đề P→Q?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Giả sử P và Q là 2 mệnh đề, chọn đáp án đúng cho định nghĩa mệnh đề P<span class="math-tex">$ \leftrightarrow $</span>Q?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Biểu thức hằng đúng là?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Biểu thức hằng sai là?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hai biểu thức mệnh đề E, F (có cùng bộ biến mệnh đề) được gọi là tương đương logic nếu…?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong các luật sau, luật nào là luật hấp thụ?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Trong các luật sau, luật nào là luật thống trị?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong các luật sau, luật nào là luật luỹ đẳng?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Trong các luật sau, luật nào là luật về phần tử trung hoà?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Luật P→Q tương đương với luật nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Luật nào trong các luật sau là luật phân bố (phân phối)?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Luật nào trong các luật sau là luật đối ngẫu (De Morgan).</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Cho A = {2, 3, 6}. Hãy cho biết tập A có tối đa bao nhiêu tập con?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cho A = {1,3,3,3,5,5,5,5,5} và B = {1,3,5}. Đáp án nào dưới đây mô tả chính xác nhất mối quan hệ giữa A và B:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Cho các đẳng thức sau, có thể kết luận gì về các tập hợp A và B? A+ B = A, A + B = A</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Tập nào trong các tập dưới đây không bằng A?</p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Cho biết quan hệ “lớn hơn hoặc bằng” trên tập Z có những tính chất nào?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Hãy cho biết quan hệ “cùng quê” của 2 sinh viên có bao nhiêu tính chất?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Hãy cho biết khẳng định nào dưới đây không phải là một mệnh đề?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Biểu thức logic không chứa thành phần nào dưới đây:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Để chứng minh một quy tắc suy luận đúng ta thường sử dụng các phương pháp:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đoạn dưới đây chứng minh “3n + 2 là lẻ thì n là lẻ”: Vì 3n + 2 lẻ là đúng ta có 2 là số chẵn nên 3n là số lẻ, mà 3 là số lẻ nên n là số lẻ. Vậy ta đã có thể kết luận n là lẻ. Đoạn trên sử dụng phương pháp chứng minh nào:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Để chứng minh tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6, người ta chứng minh như sau:</p><p>- Đặt P(n) = n(n+1)(n+2). P(n) chia hết cho 6 với n&gt;0.</p><p>- Ta có, với n = 1; P(1) = 1.2.3 = 6, chia hết cho 6</p><p>- Giả sử P(n) đúng , ta đi chứng minh (n+1) (n+2)(n+3) chia hết cho 6.</p><p>- Ta có, (n+1) (n+2)(n+3) = n(n+1)(n+2) + 3(n+1)(n+2).</p><p>- Ta đã có n(n+1)(n+2) chia hết cho 6. Mặt khác (n+1)(n+2) luôn chia hết cho 2 (kết quả này đã được chứng minh). Do vậy, 3(n+1)(n+2) chia hết cho 6. Như vậy ta được điều phải chứng minh.</p><p>Đoạn trên sử dụng phương pháp nào?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Tập hợp là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cho A và B là hai tập hợp. Phép hợp của A và B được ký hiệu A + B, là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cho A và B là hai tập hợp. Phép giao của A và B được ký hiệu A + B, là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu của A và B được ký hiệu A-B, là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu đối xứng của A và B được ký hiệu A - B, là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cho A, B là 2 tập hợp. A là tập con của B được ký hiệu A x B, khi:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Cho A là tập hữu hạn, B là tập vũ trụ. Phần bù của A trong B là:</p>