menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Xác định chân trị của biểu thức ( P → Q ) Λ ( Q → R ) và (P → R) khi P = Q = 1, R=0?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Biết chân trị của mệnh đề P → Q là 0, thì chân trị của các mệnh đề P Λ Q và Q → P tương ứng là?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Mệnh đề <span class="math-tex">$P \vee (P \wedge Q)$</span> tương đương logic với mệnh đề nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Mệnh đề <span class="math-tex">$\overline Q \vee (P \wedge Q)$</span> tương đương logic với mệnh đề nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Mệnh đề P→Q tương đương logic với mệnh đề nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Phương pháp phản chứng là phương pháp?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Quy tắc suy luận nào sau đây là Modus Tollens (Phủ định)?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Quy tắc suy luận nào sau đây là Modus Ponens (khẳng định)?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Quy tắc suy luận nào sau đây là quy tắc tam đoạn luận?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Qui tắc suy luận nào là cơ sở của suy diễn sau: "Nếu hôm nay trời mưa thì cô ta không đến, Nếu cô ta không đến thì ngày mai cô ta đến, Vậy thì, nếu hôm nay trời mưa thì ngày mai cô ta đến."</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Có bao nhiêu trường hợp về chân trị của bộ biến mệnh đề (q<sub>1</sub>,q<sub>2</sub>,..,q<sub>n</sub>)?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Bảng chân trị của biểu thức logic E(q<sub>1</sub>,q<sub>2</sub>,..,q<sub>n</sub>) là…?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Quy tắc (luật )suy luận nào là cơ sở của suy diễn sau:&nbsp;Là phi công thì phải biết lái máy bay. An là phi công nên An biết lái máy bay</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Quy tắc (luật )suy luận nào là cơ sở của suy diễn sau: Nếu là sinh viên CNTT của trường DHCN Việt Hung thì phải học Toán rời rạc. An không học Toán rời rạc nên An không phải là sinh viên CNTT của trường ĐHCN Việt Hung.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Quy tắc (luật )suy luận nào là cơ sở của suy diễn sau: Trường chất lượng cao thì có cán bộ giảng dạy giỏi. Trường có cán bộ giảng dạy giỏi thì có sinh viên giỏi. Vậy trường chất lượng cao thì có sinh viên giỏi.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Quy tắc (luật )suy luận nào là cơ sở của suy diễn sau: Được khen thưởng nếu học giỏi hoặc công tác tốt. An được khen thưởng, nhưng An không học giỏi nên An phải công tác tốt.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Hãy cho biết quy tắc (Luật) nào là cơ sở của mô hình suy diễn sau:</p><p><span class="math-tex">$\frac{A}{{\therefore (A \vee B)}}$</span></p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Hãy cho biết quy tắc (Luật) nào là cơ sở của mô hình suy diễn sau:</p><p><span class="math-tex">$\frac{\begin{array}{l}A\\B\end{array}}{{\therefore A}}$</span></p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Hãy cho biết quy tắc (Luật) nào là cơ sở của mô hình suy diễn sau:</p><p><span class="math-tex">$\frac{\begin{array}{l}A \to B\\A\end{array}}{{\therefore B}}$</span></p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Hãy cho biết quy tắc (Luật) nào là cơ sở của mô hình suy diễn sau:</p><p><span class="math-tex">$\frac{\begin{array}{l}A \to B\\\overline B \end{array}}{{\therefore \overline A }}$</span></p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Hãy cho biết quy tắc (Luật) nào là cơ sở của mô hình suy diễn sau:</p><p><span class="math-tex">$\frac{\begin{array}{l}A \vee B\\\overline B \end{array}}{{\therefore A}}$</span></p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Hãy cho biết quy tắc (Luật) nào là cơ sở của mô hình suy diễn sau:</p><p><span class="math-tex">$\frac{\begin{array}{l}A \to B\\B \to C\end{array}}{{\therefore A \to C}}$</span></p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hãy cho biết quy tắc (Luật) nào là cơ sở của mô hình suy diễn sau:</p><p><span class="math-tex">$\frac{\begin{array}{l}A \to B\\C \to B\end{array}}{{\therefore (A \vee C) \to B}}$</span></p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Quy tắc (luật )suy luận nào là cơ sở của suy diễn sau : Nếu An học giỏi thì An sẽ được khen thưởng. Và nếu An nhiệt tình tham gia các hoạt động Đoàn thì An cũng được khen thưởng. Vậy Nếu An học giỏi hoặc tham gia nhiệt tình các hoạt động Đoàn thì An sẽ được khen thưởng.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Quy tắc (luật )suy luận nào là cơ sở của suy diễn sau : Nếu An học giỏi thì An sẽ tốt nghiệp loại A. Và nếu An tốt nghiệp loại A thì An sẽ có nhiều cơ hội tìm việc làm khi ra trường. Vậy nếu An học giỏi thì An sẽ có nhiều cơ hội tìm việc làm khi ra trường.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Luật nào sau đây là luật kéo theo?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Xác định chân trị của biểu thức (<span class="math-tex">$\neg $</span>X→Y )&nbsp;<span class="math-tex">$\vee $</span> (<span class="math-tex">$\neg $</span>Y → Z ) và (X →Z) khi X =Y=Z=0?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Xác định chân trị của biểu thức ( X→Y )&nbsp;<span class="math-tex">$\vee $</span> ( Y → Z ) và (X →Z) khi X = Y=Z=0?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Xác định chân trị của biểu thức (<span class="math-tex">$\neg $</span>X→Y )&nbsp;<span class="math-tex">$ \vee $</span> (<span class="math-tex">$\neg $</span>Y → Z ) và (<span class="math-tex">$\neg $</span> X →Z) khi X = Y=Z=1?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Xác định chân trị của biểu thức (<span class="math-tex">$\neg $</span>X→ <span class="math-tex">$\neg $</span>Y ) v (<span class="math-tex">$\neg $</span>Y → <span class="math-tex">$\neg $</span>Z ) và (<span class="math-tex">$\neg $</span>X → <span class="math-tex">$\neg $</span>Z) khi X = Y=0, Z= 1?</p>