Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cây là đồ thị vô hướng liên thông:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Mạng là một đồ thị có hướng,</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Tính cân bằng của luồng f trên mạng G phải thỏa mãn cho:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Lát cắt (X, Y) trong đó X + V, Y= V - X là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Lát cắt (X, Y) được gọi là lát cắt hẹp nhất nếu:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Cho đồ thị G = (V,E) vô hướng. Bậc của các đỉnh 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/exnvutoan-roi-rac1.jpg" style="width: 200px; height: 158px;"></p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Có bao nhiêu cạnh trong đồ thị có 10 đỉnh, mỗi đỉnh có bậc bằng 6?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Đồ thị G vô hướng nào trong các đồ thị sau là tồn tại nếu các đỉnh có số bậc lần lượt là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/k6mfntoan-roi-rac2.jpg" style="width: 250px; height: 153px;"></p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(K) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/ynxz6toan-roi-rac2(1).jpg" style="width: 250px; height: 153px;"></p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/mvpd0toan-roi-rac3.jpg" style="width: 250px; height: 162px;"></p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(H) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://s.tracnghiem.net/images/fckeditor/upload/2020/20201223/images/toan-roi-rac4.jpg" style="width: 250px; height: 166px;"></p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là gì:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/w8dlrtoan-roi-rac5.jpg" style="width: 250px; height: 236px;"></p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(K):</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/le1oytoan-roi-rac5(1).jpg" style="width: 250px; height: 236px;"></p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(C) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/zpfogtoan-roi-rac6.jpg" style="width: 250px; height: 222px;"></p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(I) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://s.tracnghiem.net/images/fckeditor/upload/2020/20201223/images/toan-roi-rac7.jpg" style="width: 250px; height: 235px;"></p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(A) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/mnrb5toan-roi-rac8.jpg" style="width: 250px; height: 166px;"></p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(G) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/yaiuotoan-roi-rac9.jpg" style="width: 250px; height: 171px;"></p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(K) là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/79y1rtoan-roi-rac10.jpg" style="width: 250px; height: 157px;"></p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán BFS(1):</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/yw3gbtoan-roi-rac11.jpg" style="width: 250px; height: 146px;"></p><p>&nbsp;</p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán BFS(2):</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://s.tracnghiem.net/images/fckeditor/upload/2020/20201223/images/toan-roi-rac11(1).jpg" style="width: 250px; height: 146px;"></p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán DFS(1):</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://s.tracnghiem.net/images/fckeditor/upload/2020/20201223/images/toan-roi-rac11(2).jpg" style="width: 250px; height: 146px;"></p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán DFS(10):</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://s.tracnghiem.net/images/fckeditor/upload/2020/20201223/images/toan-roi-rac11(3).jpg" style="width: 250px; height: 146px;"></p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cho đồ thị trọng số G=(V,E) như hình vẽ. Cây khung nhỏ nhất H = (V,T) theo thuật toán Kruskal có tập cạnh là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://s.tracnghiem.net/images/fckeditor/upload/2020/20201223/images/toan-roi-rac12.jpg" style="width: 284px; height: 180px;"></p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cho đồ thị trọng số G=(V,E) như hình vẽ. Cây khung nhỏ nhất H = (V,T) theo thuật toán Prim có tập cạnh là:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/bjv5vtoan-roi-rac13.jpg" style="width: 206px; height: 226px;"></p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cho đồ thị trọng số G=(V,E) như hình vẽ. Cây khung nhỏ nhất H = (V,T) theo thuật toán Prim có tập cạnh:</p><p><img class="fxm" alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/bun36toan-roi-rac14.jpg" style="width: 250px; height: 228px;"></p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Một công thức được gọi là có dạng chuẩn tắc hội nếu …?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Một công thức được gọi là có dạng chuẩn tắc tuyển nếu …?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Giả sử p<sub>1</sub>, p<sub>2</sub>, … , p<sub>n</sub> là các biến mệnh đề. Một biểu thức logic F theo các biến mệnh đề p<sub>1</sub>, p<sub>2</sub>, … , p<sub>n</sub> được gọi là một biểu thức hội cơ bản nếu nó có dạng?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Biểu thức <span class="math-tex">$(P \wedge Q) \to (P \vee Q)$</span> tương đương logic với biểu thức nào sau đây?</p>