Trang chủ Toán rời rạc
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Thuật toán Dijkstra được dùng để:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Với đồ thị n đỉnh, độ phức tạp tính toán của thuật toán Dijkstra là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Thuật toán Floy được dùng để:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Số cạnh của cây với 1000 đỉnh là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Để xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị, ta dùng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Để xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị, ta dùng: (Chọn phương án đúng)</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Thuật toán Kruskal áp dụng cho đồ thì G, n đỉnh sẽ dừng khi:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Sự giống nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Sự khác nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là một cây?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trong thuật toán Ford – Fullkerson giải bài toán luồng cực đại, bước tăng luồng thực hiện trên.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong thuật toán Ford – Fullkerson tìm luồng cực đại, thực hiện lặp đi lặp lại thao tác:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Giá trị của luồng cực đại trong mạng:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>G là một đơn đồ thị phẳng liên thông n đỉnh, m cạnh, gọi r là số miền trong biểu diễn phẳng của G khi đó:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Nếu một đơn đồ thị phẳng liên thông có n đỉnh, m cạnh <span class="math-tex">$(n≥ 3)$</span> thì:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Theo định lý Ford – Fulkerson giá trị luồng cực đại từ điểm phát s đến điểm thu t.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Đồ thị G = (V,E) được gọi là đơn đồ thị nếu.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Nếu G = (V,E) là một đơn đồ thị vô hướng thì:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đồ thị G = (V,E) được gọi là đồ thị vô hướng nếu:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nếu G = (V,E) là một đơn đồ thị vô hướng thì: (Chọn phương án đúng)</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Nếu G = (V,E) là một đa đồ thị vô hướng thì:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Ta gọi đỉnh v là đỉnh treo trong đồ thị vô hướng G = (V,E) A).</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đồ thị vô hướng G = (V,E) được gọi là liên thông nếu.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Đồ thị có hướng G =(V,E) được gọi là liên thông mạnh nếu:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Ta nói cặp hai đỉnh (u,v) là cạnh vô hướng của đồ thị G = (V,E) nếu:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Ma trận kề của đồ thị vô hướng G = (V,E) có tính chất:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Ma trận kề của đồ thị có hướng không phải là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong biểu diễn đồ thị bởi danh sách kề, mỗi đỉnh của đồ thị có một danh sách:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Ma trận kề của một đơn đồ thị vô hướng đầy đủ là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Cho ma trận kề A[n,n] biểu diễn đồ thị G vô hướng, n đỉnh, giá trị A[i,j] của ma trận kề xác định:</p>