Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Những yếu tố tạo nên sự hình thành ý thức của con người là:</p><p>1. Lao động</p><p>2. Ngôn ngữ</p><p>3. Nhận thức</p><p>4. Hoạt động</p><p>5. Giao tiếp</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức được thể hiện trong&nbsp;những trường hợp:</p><p>1. Lao động đòi hỏi con người phải hình dung ra được mô hình cuối cùng của sản&nbsp;phẩm và cách làm ra sản phẩm đó.</p><p>2. Lao động đòi hỏi con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động, tiến hành&nbsp;các thao tác và hành động lao động tác động vào đối tượng để làm ra sản phẩm.</p><p>3. Lao động tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần nhằm thoả mãn những nhu&nbsp;cầu phong phú của con người.</p><p>4. Sau khi làm ra sản phẩm, con người đối chiếu sản phẩm đã làm ra với mô hình tâm&nbsp;lí của sản phẩm mà mình đã hình dung ra trước để hoàn thiện sản phẩm đó.</p><p>5. Lao động tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của&nbsp;xã hội.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành tự ý thức cá nhân&nbsp;là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Hành vi vô thức được thể hiện trong trường hợp:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hành vi có ý thức được thể hiện trong trường hợp:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Một sinh viên đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh, em&nbsp;đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Điều kiện cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy nghĩ, ông đã luộc&nbsp;chiếc đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện tượng&nbsp;trên là sự biểu hiện của:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Trong học tập, sinh viên vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép. Đó&nbsp;là khả năng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Sự di chuyển của chú ý được thể hiện trong trường hợp:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì:</p><p>1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động.</p><p>2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động.</p><p>3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình.</p><p>4. Thu hút con người vào hoạt động có mục đích.</p><p>5. Không thể có hoạt động nếu thiếu sự chú ý.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Một động vật có khả năng đáp lại những kích thích ảnh hưởng trực tiếp&nbsp;và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động vật đó đang&nbsp;ở giai đoạn:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Động vật nào bắt đầu xuất hiện tri giác?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý thức?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Tự ý thức được hiểu là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chú ý không chủ định phụ thuộc nhiều nhất vào:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đặc điểm nào thuộc về sự phân phối chú ý?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Về phương diện loài, ý thức con người được hình thành nhờ:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ định&nbsp;là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính là:</p><p>1.Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.</p><p>2.Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân.</p><p>3.Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng.</p><p>4.Phản ánh khái quát các sự vật hiện tượng cùng loại.</p><p>5.Phản ánh từng sự vật, hiện tượng cụ thể.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách&nbsp;quan là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Đặc điểm đặc trưng của cảm giác là:</p><p>1.&nbsp; Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới.</p><p>2.&nbsp; Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới.</p><p>3.&nbsp; Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích.</p><p>4.&nbsp; Sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng.</p><p>5.&nbsp; Là mức độ cao của nhận thức cảm tính.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật&nbsp;là ở chỗ cảm giác của con người:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Nội dung quy luật về ngưỡng cảm giác được phát biểu:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong những&nbsp;trường hợp:</p><p>1. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng lên rõ rệt.</p><p>2. Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa.</p><p>3. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung.</p><p>4. Dưới ảnh hưởng của vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da cam bị giảm xuống.</p><p>5. Sau khi đứng trên xe buýt một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng nặc mất đi, còn người mới lên xe lại cảm thấy khó chịu về mùi đó.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Quy luật ngưỡng cảm giác được người giáo viên vận dụng trong những&nbsp;trường hợp:</p><p>1.&nbsp; Lời nói của giáo viên rõ ràng, đủ nghe.</p><p>2.&nbsp; Sử dụng luật tương phản trong dạy học.</p><p>3.&nbsp; Sử dụng đồ dùng trực quan có kích thước đủ rõ.</p><p>4.&nbsp; Thay đổi hình thức và phương pháp dạy học một cách hợp lí.</p><p>5.&nbsp; Hướng dẫn học sinh cách bảo vệ và giữ gìn các giác quan tốt.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Sự vận dụng quy luật thích ứng của cảm giác trong quá trình dạy học&nbsp;được biểu hiện trong trường hợp:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Cách giải thích nào là phù hợp nhất cho trường hợp sau: Những người&nbsp;dạy vĩ cầm, căn cứ vào hình thức của chiếc đàn, có thể biết được “giấy thông&nbsp;hành” của chiếc đàn: nó được làm ở đâu, bao giờ và do ai làm ra.</p>