Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>"Cùng trong một tiếng tơ đồng&nbsp; &nbsp;&nbsp;<br>Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".&nbsp;<br>(Truyện Kiều – Nguyễn Du)</p><p>Hiện tượng trên chứng tỏ:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ&nbsp;thể của sự phản ánh tâm lí người?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Quan điểm đúng đắn nhất về mối quan hệ giữa não và tâm lý là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Những hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cơ sở sinh lí là hệ thống tín&nbsp;hiệu thứ hai?</p><p>1. Tư duy cụ thể.</p><p>2. Tình cảm.</p><p>3. Nhận thức cảm tính.</p><p>4. Tư duy trừu tượng.</p><p>5. Ý thức.</p><p>&nbsp;Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Hãy cho biết những trường hợp nào trong số trường hợp sau là giao&nbsp;tiếp?</p><p>1. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau.</p><p>2. Hai em học sinh đang truy bài.</p><p>3. Một em bé đang đùa giỡn với con mèo.</p><p>4. Thầy giáo đang sinh hoạt lớp chủ nhiệm.</p><p>5. Hai em học sinh đang trao đổi e-mail.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách và quy tắc thể chế được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Những yếu tố nào dưới đây tạo nên tính gián tiếp của hoạt động?</p><p>1. Công cụ tâm lí.</p><p>2. Công cụ lao động.</p><p>3. Nguyên vật liệu.</p><p>4. Phương tiện ngôn ngữ.</p><p>5. Sản phẩm lao động.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Nghiên cứu những người có tuổi và sống lâu cho thấy, sự giảm bớt dần&nbsp;các trách nhiệm và các hoạt động liên quan đến các trách nhiệm đó đã thu hẹp&nbsp;và làm rối loạn nhân cách. Ngược lại, mối liện hệ thường xuyên với cuộc sống&nbsp;xung quanh lại duy trì nhân cách cho đến lúc chết. Những người về hưu, không&nbsp;tham gia hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội sẽ dẫn đến sự biến đổi sâu sắc&nbsp;trong cấu trúc nhân cách của họ – nhân cách bắt đầu bị phá huỷ. Điều này dẫn&nbsp;đến các bệnh tim mạch. Mối liên hệ nào dưới đây thể hiện trong trường hợp&nbsp;trên?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động của con người giữ vai trò:</p><p>1. Tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần.</p><p>2. Cải tạo thế giới khách quan.</p><p>3. Làm nảy sinh và phát triển tâm lí.</p><p>4. Là phương thức tồn taị của con người trong thế giới.</p><p>5. Thỏa mãn những nhu cầu của con người.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Động cơ của hoạt động là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Những trường hợp trẻ em do bị thú rừng nuôi mất hẳn bản tính người là&nbsp;do:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Qua thực tế tại các doanh nghiệp, sinh viên thấy cần phải tích cực học&nbsp;tập và tu dưỡng nhiều hơn ở trường đại học. Chức năng giao tiếp được thể hiện&nbsp;trong trường hợp trên là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lí con người là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Để định hướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm chất&nbsp;tâm lí cá nhân, điều quan trọng nhất là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Đối với sự phát triển các hiện tượng tâm lí, cơ chế di truyền đảm bảo:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Giao tiếp là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>"Hiền dữ phải đâu là tính sẵn;</p><p>Phần nhiều do giáo dục mà nên"</p><p>Câu thơ trên đề cập tới vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển nhân cách?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi trong&nbsp;quá trình phát triển cá nhân, ta thường căn cứ vào:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát&nbsp;triển tâm lí, nhân cách con người là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Trong tâm lí học hoạt động, hoạt động là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đối tượng của hoạt động:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Hình thức phản ánh tâm lí đầu tiên xuất hiện cách đây khoảng:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Tiêu chuẩn để xác định sự nảy sinh tâm lí là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý, hiện&nbsp;tượng tâm lý đơn giản nhất (cảm giác) bắt đầu xuất hiện ở:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý, thời&nbsp;kỳ tri giác bắt đầu xuất hiện ở:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Hoạt động chủ đạo là hoạt động:</p><p>1. Có đối tượng mới.</p><p>2. Chiếm nhiều thời gian và tâm trí của chủ thể nhất.</p><p>3. Ảnh hưởng quyết định đối với sự phát triển tâm lý của chủ thể.</p><p>4. Quy định tính chất của các hoạt động khác của chủ thể.</p><p>5. Tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Ý thức là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Cấu trúc của ý thức bao gồm các thành phần:</p><p>1. Mặt nhận thức.</p><p>2. Mặt hành động.</p><p>3. Mặt thái độ.</p><p>4. Mặt năng động.</p><p>5. Mặt sáng tạo.</p><p>Phương án đúng là:</p>