Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Tâm lí con người theo quan niệm khoa học là:</p><p>1. Toàn bộ cuộc sống tinh thần phong phú của con người.</p><p>2. Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.</p><p>3. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.</p><p>4. Toàn bộ thế giới nội tâm của con người.</p><p>5. Chức năng của não.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hiện tượng tâm lí được thể hiện trong những trường hợp:</p><p>1. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.</p><p>2. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.</p><p>3. Bồn chồn như có hẹn với ai đó.</p><p>4. Lo lắng đến mất ăn mất ngủ.</p><p>5. Hồi hộp khi bước vào phòng thi.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Phản ánh tâm lí là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Phản ánh tâm lí là dạng phản ánh đặc biệt vì:</p><p>1. Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan.</p><p>2. Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan.</p><p>3. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.</p><p>4. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.</p><p>5. Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:</p><p>1. Có thế giới khách quan và não.</p><p>2. Thế giới khách quan tác động vào não.</p><p>3. Não hoạt động bình thường.</p><p>4. Có tác động của giáo dục</p><p>5. Môi trường sống thích hợp.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Hiện tượng nào dưới đây là một quá trình tâm lý?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hiện tượng nào dưới đây là một trạng thái tâm lý?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Hiện tượng nào dưới đây là một thuộc tính tâm lý?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Tình huống nào dưới đây là một quá trình tâm lí?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:</p><p>1. Không thay đổi.</p><p>2. Tương đối ổn định và bền vững</p><p>3. Khó hình thành, khó mất đi.</p><p>4. Đặc trưng cho mỗi cá thể và có tính độc đáo.</p><p>5. Thay đổi theo thời gian.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất nào sau&nbsp;đây của sự phản ánh tâm lý?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Để đạt kết quả cao trong học tập, Hà đã tích cực tìm tòi, học hỏi và đổi&nbsp;mới các phương pháp học tập cho phù hợp với từng môn học. Chức năng của&nbsp;tâm lí thể hiện trong trường hợp này là:</p><p>1. Điều chỉnh hoạt động của cá nhân.</p><p>2. Định hướng hoạt động.</p><p>3. Điều khiển hoạt động.</p><p>4. Thúc đẩy hoạt động.</p><p>5. Kiểm soát hoạt động.</p><p>Phương án đúng là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Quan điểm duy vật biện chứng về mối tương quan của tâm lý và những&nbsp;thể hiện của nó trong hoạt động được thể hiện trong mệnh đề:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Khi nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa&nbsp;xã hội, các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động trong đó. Kết luận&nbsp;này được rút ra từ luận điểm:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nguyên tắc “cá biệt hóa” quá trình giáo dục là một ứng dụng được rút&nbsp;ra từ luận điểm:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Tâm lí người là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Tâm lí người có nguồn gốc từ:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Phản ánh tâm lí là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Phản ánh là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan, nhưng&nbsp;ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái&nbsp;khác nhau. Điều này chứng tỏ:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của&nbsp;con người, vì:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>“Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”. Hiện&nbsp;tượng trên là biểu hiện của:</p>