Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 12
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Biểu hiện cơ bản nhất của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Biết lường trước phản ứng của học sinh khi tác động đến các em là biểu hiện của:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc trưng của năng lực chế biến tài liệu:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Biết vạch kế hoạch hoạt động một cách cụ thể, khoa học và kế hoạch kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kế hoạch hoạt động là biểu hiện của:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Đặc điểm đặc trưng của nghề thầy giáo là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Người ta đã làm một thực nghiệm: Đề nghị 10 giáo viên dạy giỏi, 10 giáo viên dạy khá và 10 giáo viên dạy trung bình, mỗi người phân tích một bảng câu hỏi môn học của học sinh lớp 10 và cho biết số câu hỏi mà học sinh sẽ trả lời được, số câu hỏi khó, không trả lời được. Đồng thời cho 100 học sinh lớp 10 làm các câu hỏi đó. So sánh các kết quả dự đoán của các giáo viên dạy giỏi, khá và trung bình với kết quả làm bài của học sinh.<br>Thực nghiệm trên nhằm phát hiện năng lực gì trong hệ thống năng lực dạy học của giáo viên?<br>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p><br>Giờ tập làm văn. Cô giáo ra đề: " Hãy viết cảm xúc về mẹ của em".<br>An cầm bút suy nghĩ, rồi nó hãnh diện. Nó nhủ thầm đây là dịp để bày tỏ cảm xúc của mình. Nó viết:"... chưa một lần được nhìn thấy mẹ, nhưng em đã sống trong vòng tay thương yêu của dì. Dì thương yêu như một người mẹ thực thụ, không như gièm pha của người đời: mấy đời bánh đúc có xương...". Giờ trả bài nó hồi hộp trong tâm trạng hạnh phúc. Nhưng thật bàng hoàng, trước mắt nó, bài văn chỉ được điểm 1 đỏ chót với lời phê của cô giáo: "Lạc đề". Nó chua xót: Mẹ ơi!&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<br>Tình huống trên thể hiện hạn chế trong năng lực nào của giáo viên?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Yếu tố nào không đặc trưng của năng lực nắm vững kĩ thuật dạy học?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Năng lực ngôn ngữ của người thầy giáo thể hiện ở chỗ:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Trong lớp có một học sinh nói tục.&nbsp;Thầy giáo nghe thấy, nhưng không hề&nbsp; quát nạt, thầy bảo một học sinh khác mang đến một cốc nước sạch. Thầy cầm lấy, đưa cho học sinh nói tục và nói:&nbsp;“Em hãy ra ngoài kia súc miệng cho sạch rồi vào lớp học tiếp”. Cậu học trò cúi đầu ngượng với lỗi lầm của mình. Cả lớp im lặng. Từ đó không ai còn nghe thấy lời nói tục nữa.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<br>Tình huống trên thể hiện năng lực nào là chủ yếu của giáo viên?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cuối tiết toán,&nbsp;thầy đi xuống lớp và nói:&nbsp;“Ca dao Việt Nam rất phong phú. Em nào có thể đọc cho cả lớp nghe một bài hợp cảnh bây giờ”. Cả lớp không đọc được. Thầy nói tiếp:&nbsp;“Không ai đọc được thì thầy đọc giùm nhé”:<br>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Năng mưa thì giếng năng đầy.<br>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Sao không có nước cho thầy.... rửa tay<br>&nbsp;Cả lớp ...ồ lên, cười ...rồi im lặng.<br>Tình huống trên thể hiện năng lực nào là chủ yếu của giáo viên?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p><br>Khi trả bài kiểm tra, Đạt ngồi ở cuối lớp đập tay lên bàn nói to:&nbsp;"Thầy không công bằng". Tôi bình tĩnh gọi em lên: "Sao không công bằng, em nói cho thầy nghe". Đạt trả lời: "Bài của em và của bạn Hiệp làm đúng như nhau nhưng bài của Hiệp được 7 điểm còn của em chỉ có 6 điểm". Tôi bảo: "Hai em đưa bài cho thầy xem". Tôi đọc kĩ hai bài và chỉ ra chỗ thiếu trong bài của Đạt cho em xem. Lúc này, em bắt đầu tái mặt rồi xin lỗi thầy. Tôi nói:" Khi muốn nói điều gì, em phải suy nghĩ cho kĩ. Lần này thầy tha lỗi cho em."<br>Tình huống trên thể hiện năng lực nào là chủ yếu của giáo viên?</p>