Trang chủ Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Nhu cầu tự ý thức xuất hiện là do:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Nội dung tự ý thức của thiếu niên được xuất hiện dần theo thứ tự nào?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Lí do khiến người lớn không thay đổi thái độ đối xử với thiếu niên là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>“Con Hà nhà tôi đã 13 tuổi rồi, tay chân thì dài ngoẵng ra mà làm gì thì “hậu đậu” ơi là “hậu đậu”: Rửa bát thì bát vỡ, cắt bìa đậu thì nát cả đậu”- một bà mẹ than thở. “Ô, thế thì giống hệt con Thu nhà tôi, nó học cùng lớp với con Hà đấy”. Mẹ Thu hưởng ứng”.<br>Những lời phàn nàn trên của hai bà mẹ là vì:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Điểm nào dưới đây không phản ánh rõ đặc trưng trong quan hệ khác giới của tuổi thiếu niên?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong xã hội ngày nay, hiện tượng ²gia tốc phát triển² đã khiến cho tuổi thanh niên:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Sự phát triển về cơ thể ở tuổi học sinh THPT diễn ra:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Đặc trưng trong nội dung phát triển của tuổi học sinh THPT được quy định chủ yếu bởi yếu tố:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Điều nào không đúng với sự phát triển thể chất của lứa tuổi học sinh THPT?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Điểm nào không thể hiện tính hai mặt trong điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lí ở tuổi học sinh THPT?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Điểm nào không đúng với việc mở rộng vai trò người lớn của tuổi đầu thanh niên?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong quan hệ với tuổi đầu thanh niên, người lớn thường:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trong các mối quan hệ xã hội, vị trí của học sinh THPT thường có tính chất:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Thái độ học tập của học sinh THPT được thúc đẩy trước hết bởi:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Hứng thú học tập các môn học của học sinh THPT thường gắn liền với:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Điểm đặc trưng trong nhận thức của học sinh THPT là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Loại tư duy nào phát triển mạnh ở lứa tuổi học sinh THPT?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Điểm nào không phản ánh đặc điểm tư duy của tuổi học sinh THPT?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đặc điểm nổi bật về trí nhớ của lứa tuổi học sinh THPT là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Tính lựa chọn của chú ý ở lứa tuổi học sinh THPT được quyết định bởi:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Ở lứa tuổi học sinh THPT, các em có khả năng vừa nghe giảng, vừa ghi chép, đồng thời vẫn theo dõi được câu trả lời của bạn trong giờ học... Điều này chứng tỏ sự phát triển và hoàn thiện của khả năng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Những môn học hấp dẫn đối với học sinh THPT là những môn học:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Điểm nào không phù hợp với đặc điểm tự ý thức của tuổi học sinh THPT:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nguyên nhân cơ bản khiến học sinh THPT rất quan tâm đến diện mạo, hình thức bề ngoài của bản thân là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Tự ý thức của thanh niên học sinh được xuất phát từ:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Trong tự ý thức của mình, học sinh THPT thường coi trọng hơn:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Trong quyển sổ của Liên đã dày cộp lên những câu danh ngôn của các nhà hiền triết. Không hiểu sao Liên rất thích chép những câu danh ngôn và suy nghĩ rất lâu về chúng. Tối, ngồi vào bàn học, Liên tự hỏi: mình 18 tuổi rồi ư? Mình đã làm gì được gì rồi nhỉ? Không, trước hết phải học thật tốt đã, rồi mới tính đến việc khác...<br>Việc làm và suy nghĩ của Liên phản ánh đặc trưng nào trong tâm lí tuổi đầu thanh niên?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Ở lứa tuổi học sinh THPT:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Thanh niên học sinh thường chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ phía quan hệ nào?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Sự xuất hiện nhiều nhóm pha trộn bên cạnh những nhóm thuần nhất ở lứa tuổi đầu thanh niên là dấu hiệu chứng tỏ:</p>