Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Mệnh đề nào dưới đây thể hiện đúng bản chất giai đoạn lứa tuổi học sinh THCS (tuổi thiếu niên)?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Nguyên nhân khiến thiếu niên thường mỏi mệt, chóng mặt, hoa mắt... chủ yếu là do:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sự phát triển thể chất của lứa tuổi thiếu niên về cơ bản là giai đoạn:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Sự phát dục ở tuổi thiếu niên, khiến các em:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường nói "nhát gừng",&nbsp;“cộc lốc”&nbsp;là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường dễ bị kích động, có cảm xúc mạnh, dễ bực tức, nổi khùng, phản ứng mạnh mẽ với các tác động bên ngoài là do:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hệ xương của thiếu niên phát triển như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Quá trình hoạt động thần kinh cấp cao ở thiếu niên có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Biểu hiện của hiện tượng dậy thì là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Trong giai đoạn phát dục (dậy thì), đa số các em thiếu niên:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Điểm nào dưới đây không đặc trưng cho sự phát triển tâm lí của&nbsp; tuổi thiếu niên?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Những đặc trưng tâm lí của tuổi thiếu niên có được là do điều kiện nào?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Hoàn cảnh sống và hoạt động của thiếu niên thường:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Những thay đổi về vị trí của thiếu niên trong gia đình có tác động như thế nào đối với thiếu niên?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Thiếu niên thích tham gia công tác xã hội, vì các em:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Sự khủng hoảng trong sự phát triển tâm lí ở tuổi thiếu niên chủ yếu là do:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Sự chuyển tiếp từ tính chất không chủ định sang tính có chủ định là đặc điểm chung của sự phát triển trí tuệ. Đặc điểm này được thể hiện trong các quá trình nhận thức của thiếu niên ở chỗ:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Đặc điểm trí nhớ của học sinh THCS là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đặc điểm chú ý của thiếu niên là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đặc điểm cơ bản trong hoạt động tư duy của thiếu niên&nbsp;là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Hãy chỉ ra đặc điểm không thể hiện tính phê phán của tư duy ở thiếu niên:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nội dung cơ bản của "cảm giác mình là người lớn" ở thiếu niên là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>"Cảm giác mình làm người lớn" khiến thiếu niên quan tâm nhiều hơn đến bản thân. Lĩnh vực đầu tiên các em quan tâm đến là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nguyên nhân nảy sinh ở thiếu niên cảm giác về sự trưởng thành:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nguyện vọng muốn được độc lập hơn trong quan hệ với người lớn của thiếu niên biểu hiện ở chỗ:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự xung đột giữa thiếu niên và người lớn là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cách đối xử nào với thiếu niên là thích hợp nhất?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Phạm vi giao tiếp của thiếu niên với bạn bè là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Yếu tố nào có ý nghĩa nhất trong mối quan hệ bạn bè của thiếu niên?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Phẩm chất đạo đức đầu tiên được thiếu niên tự nhận thức là:</p>