Trang chủ SPSS
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Để mô tả mối liên quan giữa 2 biến định tính, ta thưc hiện:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trong thao tác phân tích tầng ở biến định tính ta sử dụng số biến là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Trong thao tác phân tích tầng ở biến định tính, để vẽ biểu đồ clustered mô tả tầng bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Kiểm định giả thuyết cho giá trị tỷ lệ, ta có mấy dạng:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>So sánh một tỷ lệ với một tỷ lệ quần thể hay tỷ lệ lý thuyết ta dùng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong so sánh một tỷ lệ với một tỷ lệ quần thể hay tỷ lệ lý thuyết. Giả sử ta so sánh biến nhecan (có 0 = nhẹ cân, 1 = bình thường) và cho giá trị kỳ vọng 0,07 của tất cả trẻ sinh bị nhẹ cân. Vậy ta đưa giá trị vào ô Expected Values theo thứ tự là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Khi nhập giá trị vào ô Expected Values trong So sánh một tỷ lệ với một tỷ lệ quần thể hay tỷ lệ lý thuyết. Ta phải:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>So sánh tỉ lệ của hai nhóm ở biến định tính, ta thực hiện:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Nếu muốn tính chỉ số OR hoặc chỉ số RR đối với So sánh tỷ lệ của hai nhóm, ta thực hiện:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Biến định lượng không có phân phối chuẩn thì mô tả khuynh hướng tập trung bằng:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Có mấy cách kiểm tra tính phân phối chuẩn của biến định lượng trong SPSS:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Cách kiểm tra tính phân phối chuẩn của biến định lượng:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Kiểm tra tính phân phối chuẩn của biến định lượng bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Trong phương pháp kiểm tra tính phân phối chuẩn của biến định lượng, khẳng định nào đúng:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trường hợp biến được xem như xấp xỉ phân phối chuẩn nếu thỏa mãn các điều kiện, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Để sử dụng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn để mô tả phân bố của biến định lượng có phân phối chuẩn hoặc không phân phối chuẩn:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Để thể hiện khoảng tứ vị trong bảng giá trị của biến định lượng không phân phối chuẩn, ta:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Để vẽ biểu đồ Box-and-Whisker, ta thực hiện:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Các trường hợp không có độ tin cậy 95%, ta tính các giá trị của một biến định lượng bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn phương pháp kiểm định giả thuyết cho giá trị trung bình của các loại biến định lượng:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>So sánh giá trị trung bình với một giá trị lý thuyết hoặc giá trị quần thể ở biến định lượng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>So sánh giá trị trung bình của hai nhóm ở biến định lượng:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>So sánh giá trị trung bình tại 2 thời điểm của một nhóm:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>So sánh giá trị trung bình nhiều hơn hai nhóm:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>So sánh giá trị trung vị của hai nhóm:</p>