Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Để có thể cho ra tinh trùng&nbsp; người mang 2 NST giới tính XY, sự rối loạn phân ly của NST giới tính phải xảy ra:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Lý do làm tỷ lệ trẻ mắc hội chứng Đao có tỷ lệ gia tăng theo tuổi mẹ, đặc biệt là ở người mẹ trên 35 tuổi là do:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nguồn năng lượng trực tiếp của tế bào là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Nguyên sinh chất có tính chất, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Tỉ lệ của nguyên tố hiđrô (H) có trong cơ thể người là khoảng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Các nguyên tố nào sau đây được xếp vào nhóm các nguyên tố vi lượng?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không vì:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Chọn phương án phù hợp điền vào chỗ trống: Các nguyên tố vi lượng là những nguyên tố chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn ..... khối lượng cơ thể sống.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Chọn phương án phù hợp điền vào chỗ trống: Phần lớn các nguyên tố ..(1).. tham gia cấu tạo nên các đại phân tử ..(2).. còn các nguyên tố ..(3).. thường tham gia cấu tạo nên các enzim, vitamin...</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cho một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với sự sống:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong tế bào, nước phân bố chủy yếu ở thành phần nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Cấu trúc hóa học của nước gồm:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Trong các cơ thể sống, thành phần chủ yếu là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong cấu tạo tế bào, xenlulôzơ tập trung ở:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cấu trúc của các loại cacbonhyđrat gồm:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Một trong những chức năng của đường glucôzơ là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Chức năng của mỡ là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đường thuộc nhóm đissaccarit là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chức năng của phôtpholipit:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Chức năng của các loại cacbohyđrat:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Các loại nào sau đây là của hợp chất hữu cơ lipit?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hợp chất cacbonhyđrat: đường đơn- đường đôi- đường đa được xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp là:</p><p>1. Glucôzơ</p><p>2. &nbsp;Đường Ribô</p><p>3. Glicôgen - Xenlulôzơ</p><p>4. Đường saccarôzơ</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chức năng nào dưới đây không phải của prôtêin?</p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Trong các loại prôtêin sau thì những loại prôtêin trong tế bào người:</p><p>I/ Côlazen: cấu tạo lên mô liên kêt da.</p><p>II/ Hêmôglôbin: làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2</p><p>III/ Miôzin: cấu tạo lên cơ.</p><p>IV/ Glicôxênol: dự trữ năng lượng.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cấu trúc bậc 2 của prôtêin là như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Phát biểu nào dưới đây là đúng về sự hình thành liên kết peptit trong phân tử prôtêin?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của phân tử prôtêin:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Cấu trúc xoắn anpha của mạch pôlipeptit là cấu trúc không gian:</p>