Trang chủ Phương pháp nghiên cứu khoa học
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Dùng test χ2 để tìm mối tương quan giữa:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Dùng test t để tìm mối tương quan giữa:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Dùng test F để tìm mối tương quan giữa:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tính r để tìm mối tương quan giữa:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Để tìm mối tương quan giữa 2 biến định tính phải sử dụng test:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Để tìm mối tương quan giữa 2 biến định lượng phải sử dụng test:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Để tìm mối tương quan giữa biến định tính và biến định lượng phải sử dụng test:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho. Khi so sánh hai tỷ lệ quan sát thì giả thuyết Ho nêu rằng:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so sánh hai giá trị trung bình thì giả thuyết Ho nêu rằng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so sánh kết quả điều trị bằng hai phương pháp khác nhau thì giả thuyết Ho nêu rằng:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi phân tích thống kê một bảng 2 x 2 trong nghiên cứu phân tích bằng quan sát thì giả thuyết Ho nêu rằng:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong các nghiên cứu, thường dùng ngưỡng ý nghĩa:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trong các nghiên cứu, ngưỡng ý nghĩa (p) thấp nhất thường được chọn là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>21</td><td>59</td><td>80</td><td>26,25</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>27</td><td>63</td><td>100</td><td>37,00</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>58</td><td>122</td><td>180</td><td>32,20</td></tr></tbody></table><p>Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, có thể đặt giả thuyết Ho như sau:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>21</td><td>59</td><td>80</td><td>26,25</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>27</td><td>63</td><td>100</td><td>37,00</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>58</td><td>122</td><td>180</td><td>32,20</td></tr></tbody></table><p>Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, test thống kê sử dụng thích hợp nhất là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>21</td><td>59</td><td>80</td><td>26,25</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>27</td><td>63</td><td>100</td><td>37,00</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>58</td><td>122</td><td>180</td><td>32,20</td></tr></tbody></table><p>Từ bảng trên, đã tính được χ<sup>2</sup> = 2,353; và kết luận rằng:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>a</td><td>b</td><td>a + b</td><td>[a/(a+b)] x 100</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>c</td><td>d</td><td>c + d</td><td>[c/(c+d)] x 100</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>a + c</td><td>b + d</td><td>T</td><td> </td></tr></tbody></table><p>Để so sánh chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái, ta có thể đặt giả thuyết Ho như sau:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>a</td><td>b</td><td>a + b</td><td>[a/(a+b)] x 100</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>c</td><td>d</td><td>c + d</td><td>[c/(c+d)] x 100</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>a + c</td><td>b + d</td><td>T</td><td> </td></tr></tbody></table><p><span class="math-tex">${\chi ^2} = \sum {\frac{{{{\left( {O - P} \right)}^2}}}{p}}$</span> (Trong đó O là các tần số quan sát, P là các tần số lý thuyết tương ứng)</p><p>Độ lớn của <span class="math-tex">${\chi ^2}$</span> biểu thị một thang xác suất việc bác bỏ Ho:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>a</td><td>b</td><td>a + b</td><td>[a/(a+b)] x 100</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>c</td><td>d</td><td>c + d</td><td>[c/(c+d)] x 100</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>a + c</td><td>b + d</td><td>T</td><td> </td></tr></tbody></table><p>Gọi bảng nêu trên là bảng tần số quan sát O. Từ bảng đó có thể tính được các tần số lý thuyết P tương ứng cho mỗi ô; các ô: P<sub>1</sub>, P<sub>2</sub>, P<sub>3</sub>, P<sub>4</sub> tương ứng các ô: a, b, c, d.</p><p>Tương ứng với ô a, P<sub>1</sub> được tính theo công thức:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>a</td><td>b</td><td>a + b</td><td>[a/(a+b)] x 100</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>c</td><td>d</td><td>c + d</td><td>[c/(c+d)] x 100</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>a + c</td><td>b + d</td><td>T</td><td> </td></tr></tbody></table><p>Gọi bảng nêu trên là bảng tần số quan sát O. Từ bảng đó có thể tính được các tần số lý thuyết P tương ứng cho mỗi ô; các ô: P<sub>1</sub>, P<sub>2</sub>, P<sub>3</sub>, P<sub>4</sub> tương ứng các ô: a, b, c, d.</p><p>Tương ứng với ô b, P<sub>2</sub> được tính theo công thức:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>a</td><td>b</td><td>a + b</td><td>[a/(a+b)] x 100</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>c</td><td>d</td><td>c + d</td><td>[c/(c+d)] x 100</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>a + c</td><td>b + d</td><td>T</td><td> </td></tr></tbody></table><p>Gọi bảng nêu trên là bảng tần số quan sát O. Từ bảng đó có thể tính được các tần số lý thuyết P tương ứng cho mỗi ô; các ô: P<sub>1</sub>, P<sub>2</sub>, P<sub>3</sub>, P<sub>4</sub> tương ứng các ô: a, b, c, d.</p><p>Tương ứng với ô c, P<sub>3</sub> được tính theo công thức:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>Giới</td><td>Số có lách to</td><td>Số có lách bình thường</td><td>Tổng</td><td>Tỷ lệ % lách to</td></tr><tr><td>Nam</td><td>a</td><td>b</td><td>a + b</td><td>[a/(a+b)] x 100</td></tr><tr><td>Nữ</td><td>c</td><td>d</td><td>c + d</td><td>[c/(c+d)] x 100</td></tr><tr><td>Tổng</td><td>a + c</td><td>b + d</td><td>T</td><td> </td></tr></tbody></table><p>Gọi bảng nêu trên là bảng tần số quan sát O. Từ bảng đó có thể tính được các tần số lý thuyết P tương ứng cho mỗi ô; các ô: P<sub>1</sub>, P<sub>2</sub>, P<sub>3</sub>, P<sub>4</sub> tương ứng các ô: a, b, c, d.</p><p>Tương ứng với ô d, P<sub>4</sub> được tính theo công thức:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và B, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và C, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và D, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và E, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và C, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và D, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và E, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng C và D, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng C và E, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td> </td><td colspan="5" rowspan="1">Làng</td></tr><tr><td> </td><td>A</td><td>B</td><td>C</td><td>D</td><td>E</td></tr><tr><td>Số trẻ được khám</td><td>751</td><td>849</td><td>307</td><td>289</td><td>401</td></tr><tr><td>Số trẻ có lách to</td><td>310</td><td>237</td><td>90</td><td>67</td><td>72</td></tr><tr><td>Chỉ số lách to %</td><td>41</td><td>28</td><td>29</td><td>23</td><td>18</td></tr></tbody></table><p>Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng D và E, và lết luận:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên gọi là:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số dưới đây:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số nào dưới đây:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số sau đây:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu ta phải dựa vào một trong thông số dưới đây:</p>