menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 4 là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 3 là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3. Tổng số T các mẫu có kích thước n = 3 là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4. Tổng số T các mẫu có kích thước n = 4 là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Dùng công thức n = Z<sup>2</sup>p(1 - p)/c<sup>2</sup> để tính kích thước mẫu trong trường hợp ước lượng một tỷ lệ. Trong đó p là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào đâu:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào điều nào:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu gọi là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Qui trình thiết kế mẫu gồm có các bước: (1) Xác định chính xác quần thể đích; (2) Xác định rõ các biến số cần điều tra; (3) Xác định độ chính xác mong muốn; (4) Tính cỡ mẫu. Các bước đó phải được tiến hành theo trình tự sau:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: <span class="math-tex">$\left( {\underline p ,\overline p } \right)$</span> = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,96<sup>2</sup>p(1 - p)/c<sup>2</sup> tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ dài khoảng tin cậy 95% của ước lượng không vượt quá:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: <span class="math-tex">$\left( {\underline p ,\overline p } \right)$</span> = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,96<sup>2</sup>p(1 - p)/c<sup>2</sup> tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, sự khác biệt giữ a <span class="math-tex">$\left| {\widehat p - p} \right|$</span> không vượt quá:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là : <span class="math-tex">$\left( {\underline p ,\overline p } \right)$</span> = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,96<sup>2</sup>p(1 - p)/c<sup>2</sup> tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ lệch chuẩn của ước lượng không vượt quá:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một tỷ lệ thì mẫu số luôn luôn là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào đâu:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào đâu:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào điều nào:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một số trung bình thì mẫu số luôn luôn là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào đâu:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào điều nào:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào yếu tố nào:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào đâu:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào yếu tố nào:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Từ công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập thấy:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Dùng Test χ<sup>2</sup> để so sánh:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Dùng test χ2 để so sánh về:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Dùng test t để so sánh:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Dùng test t để so sánh về:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Test Z dùng để so sánh:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Test Z dùng để so sánh về:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Test F dùng để so sánh:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Test F dùng để so sánh về:</p>