Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và có thể kết luận rằng:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,01 &lt; OR &lt; 2,07. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và χ<sup>2</sup> = 4,14. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>&nbsp;</td><td>&nbsp;</td><td>Bệnh</td><td>Chứng</td><td>Tổng</td></tr><tr><td colspan="1" rowspan="2">Thói quen hút thuốc lá</td><td>Có</td><td>138</td><td>94</td><td>232</td></tr><tr><td>Không</td><td>129</td><td>173</td><td>302</td></tr><tr><td>&nbsp;</td><td>Tổng</td><td>267</td><td>267</td><td>534</td></tr></tbody></table><p>OR được tính:</p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và có thể kết luận rằng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,37 &lt; OR &lt; 2,83. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và χ<sup>2</sup> = 14,09. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không Hodgkin được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>&nbsp;</td><td>&nbsp;</td><td>Bệnh</td><td>Chứng</td><td>Tổng</td></tr><tr><td colspan="1" rowspan="2">Thói quen hút thuốc lá</td><td>Có</td><td>55</td><td>94</td><td>149</td></tr><tr><td>Không</td><td>84</td><td>173</td><td>257</td></tr><tr><td>&nbsp;</td><td>Tổng</td><td>139</td><td>267</td><td>406</td></tr></tbody></table><p>OR được tính:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 1,21 và có thể kết luận rằng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,21 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,77 &lt; OR &lt; 1,88. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,21 và χ<sup>2</sup> = 0,57. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và có thể kết luận rằng:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,09 &lt; OR &lt; 0,94. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và χ<sup>2</sup> = 4,41. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng đã tính được OR = 0,22 và có thể kết luận rằng:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,22 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,03 &lt; OR &lt; 0,98. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,22 và χ<sup>2</sup> = 4,00. Từ đó có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một nhà nghiên cứu quan tâm tới nguyên nhân của vàng da sơ sinh, để nghiên cứu vấn đề này, ông ta đã chọn 100 đứa trẻ có vàng da sơ sinh và 100 đứa trẻ không vàng da sơ sinh trong cùng một bệnh viện và trong cùng một khoảng thời gian, sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin có sẵn về thời kỳ mang thai và lúc sinh của các bà mẹ của hai nhóm trẻ đó. Đây là nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Để đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định), người ta đã cho 1000 đúa trẻ 2 tuổi (được chọn ngẫu nhiên trong một quần thể), sử dụng loại vaccin nêu trên, và đã theo dõi 10 năm tiếp theo, thấy 80% những đứa trẻ đó không bị bệnh tương ứng và kết luận:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Về mặt lý thuyết thì mẫu đại diện tốt hơn cả cho quần thể là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu như là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu như:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu dưới đây là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Khung mẫu cần thiết của mẫu ngẫu nhiên đơn là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Khung mẫu cần thiết của mẫu chùm 1 giai đoạn là:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu ngẫu nhiên đơn là:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu hệ thống là:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu chùm là:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: Đồng bằng, Trung du, Miền núi. Cần chọn một mẫu n = 200 cá thể để nghiên cứu một vấn đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Để tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, thường phải dùng tới bảng số ngẫu nhiên vì:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là:</p>