Thi thử trắc nghiệm ôn tập Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đề #1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu:

Câu 2:

Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với:

Câu 3:

Đối tượng trong nghiên cứu ngang là:

Câu 4:

Đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là:

Câu 5:

Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang là:

Câu 6:

Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu ngang là:

Câu 7:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu ngang là:

Câu 8:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu ngang là:

Câu 9:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu ngang là:

Câu 10:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu ngang là:

Câu 11:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu ngang là:

Câu 12:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập hồi cứu; b. Bệnh chứng; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:

Câu 13:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập hồi cứu; b. Bệnh chứng; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:

Câu 14:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Bệnh chứng; b. Ngang; c. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:

Câu 15:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Bệnh chứng; b. Ngang; c. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:

Câu 16:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Ngang; b. Tương quan; c. Trường hợp; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:

Câu 17:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Ngang; b. Tương quan; c. Trường hợp; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:

Câu 18:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập hồi cứu; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:

Câu 19:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập hồi cứu; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:

Câu 20:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập tương lai; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:

Câu 21:

Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập tương lai; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:

Câu 22:

"Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:

Câu 23:

"Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:

Câu 24:

Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu:

Câu 25:

Nghiên cứu thuần tập đồng nghĩa với nghiên cứu:

Câu 26:

Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với:

Câu 27:

Đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là:

Câu 28:

Đối tượng trong nghiên cứu theo dõi là:

Câu 29:

Số cohorte ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là:

Câu 30:

Số cohorte ban đầu của nghiên cứu dọc là:

Câu 31:

Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu dọc là:

Câu 32:

Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu nửa dọc là:

Câu 33:

Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:

Câu 34:

Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:

Câu 35:

Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:

Câu 36:

Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:

Câu 37:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu thuần tập là:

Câu 38:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu thuần tập là:

Câu 39:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu thuần tập là:

Câu 40:

So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu thuần tập là: