menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Vay ngắn hạn 100.000 chuyển vào TKTGNH, nộp thuế: 50.000:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Rút tiền gửi NH về nhập quỹ TM 100.000, trả nợ cho người bán 100.000:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Dùng tiền mặt để trả lương nguời lao động 50.000, tạm ứng cho ông A để đi mua vật liệu 10.000:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Xuất tiền mặt 10.000 để chi tạm ứng cho cán bộ mua công cụ, dụng cụ:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Vay ngán hạn 100.000 để trả nợ người bán:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Rút tiền gửi NH về nhập quỹ để trả lương cho công nhân: 50.000, nộp BHXH: 20.000:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Xuất tiền mặt để trả lương cho công nhân: 30.000, nộp thuế 20.000:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Nhập vật liệu 10.000, công cụ, dụng cụ 10.000 do cán bộ mua bằng tiền tạm ứng:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Người mua trả nợ tiền hàng cho Công ty qua TK TGNH: 100.000:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Khấu trừ vào lương của công nhân A tiền nhà, tiền điện nước và phải thu: 1.500:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đối tượng nghiên cứu của kế toán có thể được hiểu là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Khái niệm của kế toán có thể được hiểu là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Hoạt động liên tục được quan niệm là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Nội dung của phương pháp chứng từ thể hiện thông qua:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Việc luân chuyển chứng từ được quan niệm là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chứng từ kế toán được quan niệm là gì?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trong kế toán nguyên tắc nhất quán được quan niệm là:</p><div>&nbsp;</div>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Thông qua phương pháp chứng từ, kế toán có thể:</p><div>&nbsp;</div>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đơn vị kế toán được hiểu là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đơn vị tiền tệ được quan niệm là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Công việc nào dưới đây không thuộc trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Phương pháp tài khoản là phương pháp được kế toán sử dụng để:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Mỗi tài khoản kế toán được mở ra để phản ánh số hiện có và sự vận động của:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Kết cấu của tài khoản kế toán được chia thành:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Số phát sinh của kế toán được quan niệm là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Loại (nhóm) tài khoản nào dưới đây không thuộc loại tài khoản (nhóm TK) khi phân loại TK dựa vào nội dung kinh tế:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Khi phân loại TK theo nội dung kinh tế thì không bao gồm loại TK này:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Loại TK nào dưới đây không thuộc loại TK khi phân loại TK dựa vào công dụng và kết cấu của TK:</p><div>&nbsp;</div>