Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về vật chất.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Phương án nào sau đây không thuộc diện người lao động bị sa thải?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lý.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Nội dung đầy đủ của hợp đồng lao động bao gồm yếu tố nào?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động theo nguyên tắc nào?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Phải là người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ thể của vi phạm pháp luật.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tính lương của người lao động thời gian làm việc từ 7h đến 18h, lương cơ bản 20.000đ/giờ?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể đồng thời là vi phạm pháp luật dân sự, vừa là vi phạm pháp luật hình sự.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trách nhiệm pháp lý là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý và ngược lại.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2012 đối với các bên tham gia ký hợp đồng lao động là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Quan điểm tiêu cực của các chủ thể vi phạm pháp luật được xem là biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thực hiện dưới dạng vật chất.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Một vi phạm pháp luật không thể đồng thời gánh chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Người lao động được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương (Phép năm) trong điều kiện lao động bình thường (không có thâm niên) bao nhiêu ngày?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự bao gồm yếu tố nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Lựa chọn phương án không phải chế định cơ bản của luật dân sự?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Năng lực của chủ thể bao gồm yếu tố nào?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cơ sở nào để truy cứu trách nhiệm pháp lý?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng bao gồm quyền nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Một thực khách đến quán ăn dùng bữa đã dựng xe trước cửa quán ăn. Vị khách này đã chủ quan không lấy thẻ giữ xe cũng như chất vấn chủ quán về trách nhiệm trông coi xe. Xe bị kẻ trộm lấy mất và người chủ quán thoái thác trách nhiệm. Trong trường hợp này người chủ quán có lỗi không?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Lựa chọn hành vi không vi phạm pháp luật?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Nội dung của trách nhiệm pháp lý thể hiện ở yếu tố nào?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong quan hệ mua bán, khách thể là yếu tố nào?</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Tuổi kết hôn của nam và nữ là bao nhiêu theo luật hôn nhân và gia đình?</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Hai bạn đã đủ tuổi kết hôn nhưng lại không đăng ký kết hôn mà lại "sống thử". Vậy &nbsp;xử lý vi phạm này như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Sau khi kết hôn, bạn mới nhận thấy mình bị lừa rối thì bạn có quyền yêu cầu pháp luật xử lý như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Phân chia thừa kế theo pháp luật khi nào?</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Người được hưởng thừa kế tài sản khi nào?</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Khi người chết thuộc thế hệ thứ 2 thì người thuộc hàng thừa kế thứ nhất là ai?</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Lựa chọn trường hợp không bị cấm kết hôn?</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Chủ thể của hợp đồng kinh tế bao gồm đối tượng nào?</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Tác dụng của hợp đồng kinh tế như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Khi một bên vi phạm hợp đồng kinh tế sẽ bị xử lý như thế nào?</p>