Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật Đại Cương online - Đề #25

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Nhà nước là một tổ chức như thế nào?

Câu 2:

Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ do chủ thể đó tự quy định.

Câu 3:

Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia.

Câu 4:

Thường trực của Quốc hội là cơ quan nào?

Câu 5:

“Năng lực hành vi của chủ thể” phụ tuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể.

Câu 6:

Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào các quan hệ pháp luật.

Câu 7:

Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền nào sau đây?

Câu 8:

Năng lực pháp luật phát sinh kể từ khi các cá nhân được sinh ra.

Câu 9:

Khi cá nhân bị hạn chế về năng lực pháp luật thì đương nhiên cũng bị hạn chế về năng lực hành vi.

Câu 10:

Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố nào?

Câu 11:

Năng lực pháp luật của nhà nước là không thể bị hạn chế. 

Câu 12:

Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua lĩnh vực nào sau đây?

Câu 13:

 Nội dung của quan hệ pháp luật đồng nhất với năng lực pháp luật vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý.

Câu 14:

Pháp lệnh là một loại văn bản pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành?

Câu 15:

Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý.

Câu 16:

Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật.

Câu 17:

Chủ quyền quốc gia bao gồm yếu tố nào?

Câu 18:

Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật.

Câu 19:

Đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động bao gồm các nhóm quan hệ xã hội nào?

Câu 20:

Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân.

Câu 21:

Chủ thể quan hệ pháp luật lao động bao gồm đối tượng nào?

Câu 22:

Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của con người và do các cá nhân đó tự quy định.

Câu 23:

Người bị hạn chế về năng lực hành vi thì không bị hạn chế về năng lực pháp luật.

Câu 24:

Người bị kết án tù có thời hạn chỉ bị hạn chế về năng lực hành vi, không bị hạn chế năng lực pháp luật. 

Câu 25:

Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế.

Câu 26:

Phương pháp điều chỉnh của pháp luật lao động bao gồm yếu tố nào?

Câu 27:

Năng lực pháp luật có tính giai cấp, còn năng lực hành vi không có tính giai cấp. 

Câu 28:

Người đủ từ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.

Câu 29:

Pháp luật lao động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ai?

Câu 30:

Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. 

Câu 31:

Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể.

Câu 32:

Pháp luật lao động đảm bảo nguyên tắc nào?

Câu 33:

Chủ thể của hành vi pháp luật luôn là chủ thể của quan hệ pháp luật và ngược lại.

Câu 34:

Năng lực pháp luật của người đã thành niên thì rộng hơn người chưa thành niên.

Câu 35:

Lựa chọn phương án không phải nghĩa vụ của người lao động?

Câu 36:

Năng lực pháp luật của các cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản pháp luật.

Câu 37:

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là những hành vi trái pháp luật.

Câu 38:

Lựa chọn phương án không thuộc quyền của người sử dụng lao động?

Câu 39:

Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý.

Câu 40:

Những quan điểm tiêu cực của chủ thể vi phạm pháp luật được xem là biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của vi phạm pháp luật.