Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Ở Nhà nước CHXHCN Việt Nam, hiện tại là Quốc hội khóa:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, tương ứng với mấy kiểu nhà nước:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Khi đủ số lượng đại biểu Quốc hội có quyền biểu quyết theo quy định, thì để thông qua việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hay miễn nhiệm đại biểu Quốc hội, cần phải có tỉ lệ bao nhiêu phần trăm đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết thông qua:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Cơ quan nào không phải là cơ quan ngang bộ của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Các tòa án chuyên trách của hệ thống tòa án nước CHXHCN Việt Nam:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Các con đường hình thành nên pháp luật nói chung:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam, theo nguyên tắc nào:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Doanh nghiệp nói chung có thể được kinh doanh:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Điều 57 Hiến pháp Việt Nam 1992, quy định: “Công dân Việt Nam có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật” được hiểu là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trong nhà nước pháp quyền, mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Phần giả định của QPPL là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Người nghiện ma túy hoặc các chất kích khác bị hạn chế NLHV dân sự, khi:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Kiểu nhà nước nào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập”:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Quy phạm xã hội nào sau đây là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi):</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Xét về độ tuổi, người không có NLHV dân sự là người:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>&nbsp;Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của viện kiểm sát có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Sự biến là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Các phương thức thể hiện của pháp luật QPPL:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chức năng của nhà nước:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tính chất của hoạt động ADPL:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hành vi vi phạm pháp luật “gây rối trật tự công cộng” là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Theo quy định tại Khoản 1, Điều 271, Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự về:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Phương pháp quyền uy – phục tùng là phương pháp điều chỉnh của ngành luật nào:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Hiệu lực của VBQPPL bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Sử dụng pháp luật là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống VBQPPL Việt Nam:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Các loại vi phạm pháp luật:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Đặc điểm của VBPL cụ thể - cá biệt là:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Đâu là ngành luật trong HTPL Việt Nam:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Chế định “Chế độ chính trị” thuộc ngành luật nào:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Chế định “Tội phạm” thuộc ngành luật nào:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chế định “Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự” thuộc ngành luật nào:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Chế định “Quyết định việc truy tố” thuộc ngành luật nào:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Chế định “Khởi kiện và thụ lý vụ án” thuộc ngành luật nào:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Chế định “Thẩm quyền của tòa án các cấp” thuộc ngành luật nào:</p>