menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Tại các quốc gia theo hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ đại nghị, cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Nghị viện) và nguyên thủ quốc gia (Tổng thống, Chủ tịch nước) do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Tại các nhà nước theo chế độ quân chủ, quyền lực nhà nước tập trung hoàn toàn trong tay người đứng đầu nhà nước đó.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Các quốc gia theo hình thức chính thể quân chủ thì chế độ chính trị là phản dân chủ.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tại các quốc gia theo hình thức chính thể cộng hòa, mọi người dân đều có quyền tham gia bầu cử ra cơ quan quyền lực nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Tại các quốc gia theo hình thức cấu trúc nhà nước liên bang, mặc dù có hai hệ thống cơ quan nhà nước nhưng chỉ có một hệ thống pháp luật áp dụng chung cho toàn liên bang.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tại Việt Nam, mọi công dân đều có quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Ở nước ta, người từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ứng cử làm Đại biểu Quốc hội.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Ở nước ta, tất cả mọi người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền đi bầu cử đại biểu Quốc hội.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là các cơ quan nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Ở nước ta, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của người dân cả nước, nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Ở nước ta, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của người dân cả nước.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước ta.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Ở nước ta, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Ở nước ta, người đứng đầu Chính phủ là người có quyền lực nhà nước cao nhất.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Ở nước ta, Chủ tịch Quốc hội là người có quyền lực nhà nước cao nhất.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Ở nước ta, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Ở nước ta, các thành viên Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Ở nước ta, Chủ tịch nước phải là đại biểu Quốc hội.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Ở nước ta, các thành viên Chính phủ đều phải là đại biểu Quốc hội.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Ở nước ta, Chủ tịch nước là người có quyền lực nhà nước cao nhất.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Ở nước ta, Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễm nhiệm, bãi nhiệm.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Ở nước ta, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được Chủ tịch nước bổ nhiệm.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Theo quy định của Hiến pháp 2013, trong cơ cấu tổ chức của Chính phủ thì chỉ duy nhất Thủ tướng chính phủ mới được là đại biểu Quốc hội.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Ở nước ta, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành quyền công tố.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Ở nước ta, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành quyền công tố và xét xử các vụ án hình sự.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Ở nước ta, Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Ở nước ta, Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử và thi hành bản án, quyết định do mình ban hành.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Ở nước ta, Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Ở nước ta, Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Ở nước ta, Ủy ban nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Ở nước ta, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan có quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng nảy sinh tại địa phương cấp đó.</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Nguồn gốc ra đời của pháp luật và nhà nước là giống nhau.</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Pháp luật và nhà nước ra đời cùng một thời điểm.</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Pháp luật chỉ ra đời khi xã hội có sự tư hữu, phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp.</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Pháp luật tồn tại song hành với sự tồn tại của nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Chỉ pháp luật mới mang tính quy phạm.</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính cưỡng chế nhà nước của pháp luật.</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Chỉ pháp luật mới mang tính cưỡng chế.</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Chỉ pháp luật mới mang tính cưỡng chế nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Tập quán pháp là những tập quán thông thường của người dân trong cuộc sống hàng ngày.</p>