Tìm kiếm
menu

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 44
<p><strong>Câu 1.</strong> Ngày 01/01/2020, công ty M mua 90% cổ phiếu phổ thông của công ty C với giá mua 200 tỷ đồng. Vào ngày mua này: (i) toàn bộ các tài sản và nợ phải trả của công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một lô hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá trị ghi sổ là 10 tỷ đồng, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%; và (ii) vốn chủ sở hữu của công ty C bao gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu là 100 tỷ đồng và lợi nhuận chưa phân phối là 20 tỷ đồng. Lợi thế thương mại và lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm soát vào ngày công ty M kiểm soát công ty C theo phương pháp tỷ lệ là:</p>
<p><strong>Câu 2.</strong> Ngày 01/01/20X1, công ty M mua 60% lợi ích trong công ty C, M kiểm soát C. Tất cả các tài sản và nợ phải trả của&nbsp; công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 80 tỷ đồng. Lô hàng này lần lượt được bán 40% và 30% trong các năm 20X1 và 20X2. Thuế suất thuế thu nhập doanh&nbsp;nghiệp là 25%. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:</p>
<p><strong>Câu 3. </strong>Ngày 1/1/X0, công ty P mua lại 70% cổ phiếu phổ thông của công ty S. Tất cả các tài sản của công ty S đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ tài sản cố định hữu hình có giá trị hợp lý là 5.000 triệu đồng (nguyên giá là 6.500 &nbsp;triệu đồng, hao mòn lũy kế 2.000 triệu đồng). Tài sản này được tiếp tục khấu hao trong 5 năm ở bộ phận bán hàng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Bút toán phân bổ chênh lệch giá &nbsp;trị hợp lý trên sổ hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X1 ảnh hưởng (ĐVT: triệu đồng):</p>
<p><strong>Câu 4. </strong>Vào ngày 1/1/20X0, Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được quyền kiểm soát Công ty S thông &nbsp;qua sở hữu 60% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một lô hàng tồn kho có giá trị ghi sổ là 100 ĐVT, giá trị hợp lý là 80ĐVT. Trong hai năm 20X0 và &nbsp;20X1, lô hàng này được bán ra ngoài lần lượt 25% và 30%. Vào ngày 31/12/20X1 số dư chênh lệch giá trị hợp lý tài &nbsp;sản thuần của công ty S vào ngày mua còn lại là (không xét ảnh hưởng của thuế):&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 5.</strong> Ngày 01/01/20X1, công ty M mua 55% lợi ích trong công ty C, M kiểm soát C. Tất cả các tài sản và nợ phải trả của&nbsp; công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 2tỷ đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Trong bút toán điều chỉnh chênh lệch GTHL ngày mua, thuế thu nhập hoãn lại là:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 6. </strong>Ngày 01/01/20X1, công ty M mua 55% lợi ích trong công ty C, M kiểm soát C. Tất cả các tài sản và nợ phải trả của&nbsp; công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 2 tỷ đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Trong bút toán điều chỉnh chênh lệch giá trị hợp lý ngày mua, &nbsp;bao gồm:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 7. </strong>Ngày 1/7/20X1, Công Ty P sở hữu 70% cổ phiếu của công ty S. Vào ngày mua (ngày Công ty P kiểm soát Công ty S), &nbsp;toàn bộ tài sản thuần của Cty S có gía trị ghi sổ bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ: Hàng tồn kho có giá trị ghi sổ và giá &nbsp;trị hợp lý lần lượt là 500.000$ và 750.000 $. Đến 30/3/20X2, 80% số hàng này đã được bán và 20% số hàng còn lại bị tổn thất hết vào ngày 30/6/20X3. Không xét ảnh hưởng của thuế. Trên sổ hợp nhất năm kết thúc ngày 30/6/X2, bút &nbsp;toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý bao gồm (ĐVT: $):&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 8. </strong>Vào ngày 1/1/20X0, Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được quyền kiểm soát Công ty S thông &nbsp;qua sở hữu 60% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một lô hàng tồn kho có giá trị ghi sổ là 100 ĐVT, giá trị hợp lý là 80ĐVT. Trong hai năm 20X0 và &nbsp;20X1, lô hàng này được bán ra ngoài lần lượt 25% và 30%. Thuế suất 20%. Trên sổ hợp nhất năm tài chính kết thúc &nbsp;ngày 31/12/20X1, bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý bao gồm:</p>
<p><strong>Câu 9. </strong>Ngày 1/7/2020, công ty Anpha (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 60% vốn cổ phần công ty Beta. Vào ngày &nbsp;mua , giá trị ghi số tài sản thuần của công ty Beta bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ có một TSCĐ vô hình thỏa mãn điều&nbsp; kiện ghi nhận với giá trị hợp lý là 20 tỷ đồng, nhưng Beta chưa ghi nhận, tài sản này sẽ không trích khấu hao, nhưng &nbsp;được áp dụng mô hình đánh giá lại. Cuối năm 2020, Công ty Beta chưa ghi nhận tài sản vô hình này, giá trị hợp lý &nbsp;của tài sản này được xác định là 21 tỷ đồng. Thuế suất 20%. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý của TSCĐ &nbsp;vô hình này trên sổ hợp nhất năm 2020:</p>
<p><strong>Câu 10. </strong>Ngày 1/1/X0, công ty A (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 60% vốn cổ phần trong công ty B và năm quyền&nbsp; kiểm soát công ty này. Tại ngày mua có thông tin sau: Tài sản thuần của công ty B có giá trị ghi sổ bằng giá trị hợp&nbsp; lý, ngoại trừ một khoản nợ phải thu có giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý lần lượt là 10 tỷ đồng và 6 tỷ đồng. Lợi ích của&nbsp; cổ đông không kiểm soát (NCI) trình bày trên BCTC hợp nhất theo phương pháp tỷ lệ. Trong năm X1, công ty B đã&nbsp;thu hồi được nợ phải thu khách hàng là 5 tỷ, số nợ còn lại đã được công ty xóa sổ (do khách hàng này đã phá sản). &nbsp;Thuế suất 20%. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất năm X1 bao gồm:</p>
<p><strong>Câu 11. </strong>Ngày 1/1/X0, công ty P mua lại 70% cổ phiếu phổ thông của công ty S. Tất cả các tài sản của công ty S đều được ghi &nbsp;nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ tài sản cố định hữu hình có giá trị hợp lý là 5.000 triệu đồng, nguyên giá là 6.500 &nbsp;triệu đồng, hao mòn lũy kế 2.000 triệu đồng. Tài sản này được tiếp tục khấu hao trong 5 năm. Thuế suất thuế thu &nbsp;nhập doanh nghiệp là 20%. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X0 gồm (ĐVT: triệu đồng):</p>
<p><strong>Câu 12. </strong>Ngày 1/1/20X1, Công ty M mua 100% cổ phần của công ty C với giá 550 tỷ đồng và M trở thành cty mẹ của C. Vào &nbsp;ngày mua, VCSH trên BCTC của C gồm: Vốn góp của CSH là 300 tỷ &amp; Lợi nhuận chưa phân phối là 100 tỷ. GTHL &nbsp;của tài sản và nợ phải trả bằng giá trị ghi sổ của C, trừ TSCĐ có chênh lệch GTHL lớn hơn GTGS là 10 tỷ. Không &nbsp;tính đến ảnh hưởng của thuế. Khi lập báo cáo tài chính hợp nhất, trong bút toán loại trừ giá trị khoản đầu tư vào &nbsp;công ty con sẽ gồm:</p>
<p><strong>Câu 13.</strong> Ngày 01/01/2020, công ty M (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 100% cổ phần phổ thông của C. Tại ngày &nbsp;này, các tài sản thuần của C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng (công ty C chưa &nbsp;ghi nhận), có giá trị hợp lý 20 tỷ đồng. Thuế suất 25%. Năm 2021, công ty C đã thanh toán khoản nợ này. Bút toán &nbsp;điều chỉnh trên sổ hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021 để ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý tài sản&nbsp; thuần là:</p>
<p><strong>Câu 14. </strong>Ngày 1/7/20X1, Công Ty P sở hữu 70% cổ phiếu của công ty S. Vào ngày mua (ngày Công ty P kiểm soát Công ty S), &nbsp;toàn bộ tài sản thuần của Cty S có gía trị ghi sổ bằng GTHL, ngoại trừ một lô hàng tồn kho có giá trị ghi sổ và giá &nbsp;trị hợp lý lần lượt là 750.000$ và 500.000 $. Đến 30/3/20X2, 80% Hàng tồn kho đã bán. 20% số hàng còn lại bị tổn&nbsp; thất toàn bộ vào ngày 30/6/20X3. Không xét ảnh hưởng của thuế. Trên sổ hợp nhất năm kết thúc ngày 30/6/X3, bút &nbsp;toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý là (ĐVT: $):&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 15.</strong> Ngày 1/7/20X1, Công Ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 30/6) kiểm soát công ty S thông qua nắm giữ 90% cổ phiếu của công ty này. Vào ngày mua, giá trị hợp lý tài sản thuần của Công ty S bằng giá trị ghi sổ, ngoại trừ bất&nbsp; động sản đầu tư có giá trị ghi sổ là 10.000.000usd và giá trị hợp lý là 15.000.000usd. Trên BCTC hợp nhất, bất động sản&nbsp; đầu tư được hạch toán theo mô hình GTHL với thay đổi GTHL được ghi nhận vào kết quả kinh doanh. Vào ngày &nbsp;30/6/20X2, GTHL của bất động sản đầu tư là 16.000.000usd Cty S áp dụng mô hình giá gốc và không trích khấu hao &nbsp;cho bất động sản này trên BCTC riêng. Vào ngày 30/6/20X3 GTHL của bất động sản đầu tư không thay đổi. Thuế&nbsp;suất 25%. Khoản chênh lệch này ảnh hưởng dẫn đến khoản mục thuế thu nhập hoãn lại trên Bảng cân đối kế toán &nbsp;hợp nhất ngày 30/6/20X3:&nbsp;&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 16. </strong>Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được quyền kiểm soát Công &nbsp;ty S thông qua sở hữu 60% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S &nbsp;bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng (do công ty S đang bị khách hàng X kiện) chưa được ghi nhận&nbsp; có giá trị hợp lý là 10 ĐVT. Thuế suất 20%. Trong năm 20X2, Công ty S đã ghi nhận một khoản dự phòng nợ phải&nbsp; trả cho khách hàng X theo quyết định của Tòa án với giá trị 8 ĐVT. Chênh lệch giá trị hợp lý tài sản thuần của công &nbsp;ty S vào ngày mua còn lại trên báo cáo tài chính hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X1 là:</p>
<p><strong>Câu 17. </strong>Ngày 1/1/20X8, Công ty A mua 60% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trong công ty B. Vào ngày mua, giá trị hợp lý &nbsp;và giá trị ghi sổ toàn bộ tài sản và nợ phải trả là như nhau, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có giá trị ghi sổ là 50 tỷ,&nbsp; giá trị hợp lý là 40 tỷ, thời gian sử dụng của tài sản này còn lại là 4 năm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là &nbsp;20%. Trên bảng cân đối kế toán hợp nhất lập ngày 1/1/20X9, số dư thuế hoãn lại liên quan là: &nbsp;</p>
<p><strong>Câu 18. </strong>Ngày 1/1/20X1, Công ty M mua 100% cổ phần của công ty C với giá 550 tỷ đồng và M trở thành cty mẹ của C. Vào &nbsp;ngày mua, vốn chủ sở hữu của C gồm: Vốn đầu tư của chủ sở hữu 300 tỷ đồng và lợi nhuận chưa phân phối là 100 &nbsp;tỷ đồng. Cũng vào ngày này, tài sản và nợ phải trả của công ty C có giá trị hợp lý bằng giá trị ghi sổ của C, trừ một&nbsp; tài sản cố định có chênh lệch giá trị hợp lý nhỏ hơn giá trị ghi sổ là 10 tỷ đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp&nbsp; là 20%. Khi lập báo cáo tài chính hợp nhất, trong bút toán loại trừ giá trị khoản đầu tư vào công ty con sẽ gồm:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 19.</strong> Ngày 1/1/X0, công ty P mua 100% cổ phần phổ thông của công ty S. Vào ngày này, tất cả các tài sản và nợ phải trả của Công ty S được trình bày trên báo cáo tài chính đều là giá trị hợp lý ngoại trừ một số khoản sau đây. Đơn vị&nbsp;tính: tỷ đồng): (i) Hàng tồn kho có giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý lần lượt là 150 &amp; 120, (ii) Thiết bị sản xuất có giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý lần lượt là 180 &amp; 186. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Thiết bị sản xuất có &nbsp;thời gian khấu hao còn lại là 4 năm. Hàng tồn kho đã được bán ra ngay trong năm X0 là 40%, số còn lại bán ra trong &nbsp;năm X1. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Số dư vào ngày 31/12/X2 của chênh lệch giá trị hợp lý tài sản thuần của&nbsp; công ty con là (ĐVT):</p>
<p><strong>Câu 20.</strong> Ngày 1/1/X0, công ty A (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 60% vốn cổ phần trong công ty B và có quyền&nbsp; kiểm soát cty B. Tại ngày mua , giá trị ghi số tài sản thuần của công ty B bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ có một TSCĐ &nbsp;vô hình thỏa mãn điều kiện ghi nhận với giá trị hợp lý là 20 tỷ đồng, nhưng B chưa ghi nhận. Cuối năm X0, Công ty &nbsp;B đã ghi nhận tài sản vô hình này với giá trị 25 tỷ đồng và sẽ phân bổ trong 5 năm (kể từ năm X1). Thuế suất 20%. &nbsp;Trong bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình này trên sổ hợp nhất năm X0, bao gồm:</p>
<p><strong>Câu 21.</strong> Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được quyền kiểm soát Công &nbsp;ty S thông qua sở hữu 80% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S &nbsp;bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có nguyên giá: 200 ĐVT, hao mòn lũy kế: 80 ĐVT, Giá trị hợp lý: &nbsp;100 ĐVT. Công ty S trích khấu hao tài sản này theo phương pháp tuyến tính với thời gian kể từ ngày 1/1/20X1 là 4 &nbsp;năm. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X1 bao &nbsp;gồm:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 22. </strong>Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được quyền kiểm soát Công &nbsp;ty S thông qua sở hữu 60% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S &nbsp;bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng (do công ty S đang bị khách hàng X kiện) chưa được ghi nhận&nbsp; có giá trị hợp lý là 10 ĐVT. Thuế suất 20%. Trong năm 20X2, Công ty S đã ghi nhận một khoản dự phòng nợ phải&nbsp; trả cho khách hàng X theo quyết định của Tòa án với giá trị 7 ĐVT. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên &nbsp;sổ hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X2 bao gồm:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 23. </strong>Tại ngày 01/1/2019, công ty P mua 100% cổ phần phổ thông của S. Tại ngày này, các tài sản thuần của S đề được ghi &nbsp;nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có: nguyên giá: 100 tỷ đồng, hao mòn lũy kế: 20 tỷ đồng, giá &nbsp;trị hợp lý: 60 tỷ đồng, thời gian khấu hao còn lại là 4 năm. Thuế suất 20%. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Bút &nbsp;toán điều chỉnh chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất năm 2023 sẽ là (tỷ đồng): &nbsp;</p>
<p><strong>Câu 24.</strong> Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được quyền kiểm soát Công &nbsp;ty S thông qua sở hữu 100% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty &nbsp;S bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một dự án phát triến chưa được ghi nhận, có giá trị hợp lý: 100 ĐVT. Trong năm &nbsp;20X2, do đủ điều kiện ghi nhận dự án này là tài sản vô hình, Công ty S đã ghi nhận chi phí vốn hóa tính dự án này &nbsp;là 90 ĐVT. Thuế suất 20%. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất của năm tài chính kết thúc &nbsp;ngày 31/12/20X2 bao gồm:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 25. </strong>Ngày 1/7/20X1, Công Ty P sở hữu 70% cổ phiếu của công ty S. Vào ngày mua (ngày Công ty P kiểm soát Công ty S), &nbsp;toàn bộ tài sản thuần của Cty S có gía trị ghi sổ bằng GTHL, ngoại trừ: Tài sản cố định hữu hình: GTGS: 2.000.000usd, GTHL: 1.800.000usd. TSCĐ hữu hình có thời gian sử dụng (kể từ ngày mua) là 10 năm. Không xét ảnh hưởng của&nbsp; thuế. Trên sổ hợp nhất năm kết thúc ngày 30/6/X3, bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý là (ĐVT: $):&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 26. </strong>Ngày 01/01/2020, công ty M (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 100% cổ phần phổ thông của C. Tại ngày &nbsp;này, các tài sản thuần của C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng liên quan đến&nbsp; vụ kiện của khách hàng (công ty C chưa ghi nhận), có giá trị hợp lý 30 tỷ đồng. Thuế suất 20%. Cuối năm 2020, C &nbsp;chưa ghi nhận khoản nợ tiềm tàng này trên bảng cân đối kế toán riêng. Năm 2021, công ty C đã chi 25 tỷ đồng để&nbsp;thanh toán khoản nợ này theo quyết định của Tòa án. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý (ngày mua) trên sổhợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 27.</strong> Tại ngày 01/01/20X0, công ty P mua 60% cổ phần phổ thông của công ty S. Tại ngày này, các tài sản thuần của S đề được ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một TSCĐ có giá trị hợp lý cao hơn giá trị ghi sổ là 10 tỷ đồng. Thuế suất 20%. Bút toán điều chỉnh chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất:</p>
<p><strong>Câu 28.</strong> Ngày 01/01/20X1, công ty M mua 100% cổ phần phổ thông của C. Tại ngày này, các tài sản thuần của C đều được&nbsp; ghi nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng mà Công ty C chưa ghi nhận, có giá trị hợp lý xác &nbsp;định được là 10 tỷ đồng. Thuế suất 20%. Bút toán điều chỉnh ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý là:</p>
<p><strong>Câu 29.</strong> Ngày 1/1/X0, công ty A mua 60% vốn cổ phần trong công ty B và có quyền kiểm soát cty B. Tại ngày mua, có một&nbsp; TSCĐ vô hình thỏa mãn điều kiện ghi nhận riêng lẻ là 100 tỉ đồng, phân bổ trong 5 năm ( chưa được cty B ghi nhận&nbsp; vào ngày mua). Không xét ảnh hưởng của thuế, hết năm X1, công ty B chưa ghi nhận tài sản này. Bút toán phân bổ TSCĐ vô hình trên BC hợp nhất năm X1 (đ):&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 30.</strong> Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được quyền kiểm soát Công &nbsp;ty S thông qua sở hữu 100% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty &nbsp;S bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có nguyên giá: 200 ĐVT, hao mòn lũy kế: 80 ĐVT, Giá trị hợp&nbsp; lý: 100 ĐVT. Công ty S trích khấu hao tài sản này theo phương pháp tuyến tính với thời gian kể từ ngày 1/1/20X1 là &nbsp;4 năm. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X2 bao &nbsp;gồm:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 31. </strong>Ngày 01/01/2020, công ty Metal mua 80% lợi ích trong công ty Crôm. Tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty &nbsp;Crôm đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 8 tỷ đồng. &nbsp;Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Trong bút toán điều chỉnh ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý tài sản&nbsp; thuần ngày mua, thuế thu nhập hoãn lại là: &nbsp;</p>
<p><strong>Câu 32. </strong>Ngày 01/01/2020, công ty Metal mua 65% lợi ích trong công ty Crôm. Tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty &nbsp;Crôm đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 12tỷ đồng. &nbsp;Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Trong bút toán điều chỉnh ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý tài sản&nbsp; thuần ngày mua, thuế thu nhập hoãn lại là: &nbsp;</p>
<p><strong>Câu 33.</strong> Ngày 1/7/2020, công ty Anpha (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 100% vốn cổ phần công ty Beta. Vào ngày &nbsp;mua , giá trị ghi số tài sản thuần của công ty Beta bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ có một TSCĐ vô hình thỏa mãn điều kiện ghi nhận với giá trị hợp lý là 20 tỷ đồng, nhưng Beta chưa ghi nhận, tài sản này sẽ không trích khấu hao, nhưng &nbsp;được áp dụng mô hình đánh giá lại. Cuối năm 2020, Công ty Beta chưa ghi nhận tài sản vô hình này, giá trị hợp lý &nbsp;của tài sản này được xác định là 19 tỷ đồng. Thuế suất 20%. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý của TSCĐ &nbsp;vô hình này trên sổ hợp nhất năm 2020:</p>
<p><strong>Câu 34. </strong>Ngày 01/01/20X1, công ty M (năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 100% lợi ích trong công ty C, M kiểm soát C. &nbsp;Tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá &nbsp;trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 80 tỷ đồng. Lô hàng này lần lượt được bán 45% và 10% trong các năm 20X1 và &nbsp;20X2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 30%. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất&nbsp; năm 20X2 bao gồm (tỷ đồng):</p>
<p><strong>Câu 35.</strong> Vào ngày 1/1/20X1 (ngày mua), Công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) nắm được quyền kiểm soát Công &nbsp;ty S thông qua sở hữu 60% vốn góp cổ phần Công ty này. Khi đó, giá trị ghi sổ tài sản và nợ phải trả của Công ty S &nbsp;bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng (do công ty S đang bị khách hàng X kiện) chưa được ghi nhận&nbsp; có giá trị hợp lý là 10 ĐVT. Thuế suất 20%. Trong năm 20X2, Công ty S đã ghi nhận một khoản dự phòng nợ phải&nbsp; trả cho khách hàng X theo quyết định của Tòa án với giá trị 7 ĐVT. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên &nbsp;sổ hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X1 bao gồm:</p>
<p><strong>Câu 36.</strong> Ngày 01/01/2020, công ty M mua 70% lợi ích trong công ty C, M kiểm soát C. Tất cả các tài sản và nợ phải trả của&nbsp; công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 100 tỷ đồng. Trong năm 20X1, 40% lô hàng này đã bán. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Trên báo cáo tài &nbsp;chính hợp nhất được lập cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 phản ánh:&nbsp;&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 37.</strong> Ngày 01/01/20X1, công ty P (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 100% cổ phiếu phổ thông của Công ty S. &nbsp;Vào ngày này, tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty S đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng &nbsp;tồn kho có giá trị hợp lý thấp hơn giá sổ sách là 100 tỷ đồng. Trong các năm 20X2, 20X3, Công ty S đã bán lần lượt&nbsp; 30% và 45% lô hàng này cho bên thứ ba. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán điều chỉnh trên &nbsp;sổ hợp nhất năm 20X3 liên quan đến lô hàng này là làm(tỷ đồng):</p>
<p><strong>Câu 38.</strong> Ngày 1/7/20X1, Công Ty P sở hữu 70% cổ phiếu của công ty S. Vào ngày mua (ngày Công ty P kiểm soát Công ty S), &nbsp;toàn bộ tài sản thuần của Cty S có gía trị ghi sổ bằng GTHL, ngoại trừ: bất động sản đầu tư: GTGS: 10.000.000usd &amp; &nbsp;GTHL: 15.000.000usd. Trên BCTC hợp nhất, bất động sản đầu tư được hạch toán theo mô hình GTHL với thay đổi&nbsp; GTHL được ghi nhận vào kết quả kinh doanh. Vào ngày 31/6/20X2, GTHL của bất động sản đầu tư là 16.000.000usd &nbsp;Cty S áp dụng mô hình giá gốc và không trích khấu hao cho bất động sản này trên BCTC riêng. Không xét ảnh &nbsp;hưởng của thuế. Trên sổ hợp nhất năm kết thúc ngày 30/6/X2, bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý là (ĐVT: &nbsp;$): &nbsp;</p>
<p><strong>Câu 39.</strong> Ngày 01/01/X9, công ty Anpha mua 70% lợi ích công ty Compa từ chủ sở hữu của công ty này. Khi đó, tất cả các tài &nbsp;sản và nợ phải trả của công ty Compa đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp lý &nbsp;cao hơn giá sổ sách là 50 tỷ đồng. Trong năm X9, Công ty Compa bán 60% lô hàng này cho bên thứ ba. Cuối năm &nbsp;X10, Công ty Compa đã lập dự phòng giảm giá lô hàng này 10% giá trị số hàng còn lại. Thuế suất thuế thu nhập&nbsp; doanh nghiệp là 20%. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý hàng tồn kho (ngày mua) trên sổ hợp nhất năm &nbsp;X10 làm ảnh hưởng:&nbsp;&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 40.</strong> Ngày 01/01/20X1, công ty M (năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 75% lợi ích trong công ty C, M kiểm soát C. &nbsp;Tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty C đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá &nbsp;trị hợp lý thấp hơn giá sổ sách là 80 tỷ đồng. Lô hàng này lần lượt được bán 35% và 20% trong các năm 20X1 và &nbsp;20X2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất&nbsp; năm 20X2 bao gồm (chưa phân bổ cho CĐ không kiểm soát) (tỷ đồng): &nbsp;</p>
<p><strong>Câu 41.</strong> Ngày 01/01/2019, công ty Anpha mua 75% lợi ích công ty Compa từ chủ sở hữu của công ty này. Khi đó, tất cả các &nbsp;tài sản và nợ phải trả của công ty Compa đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn kho có giá trị hợp&nbsp; lý cao hơn giá sổ sách là 20 tỷ đồng. Trong năm 2019, Công ty Compa bán 60% lô hàng này cho bên thứ ba. Cuối&nbsp; năm 2020, Công ty Compa đã lập dự phòng giảm giá lô hàng còn lại đảm bảo trình bày theo giá thấp hơn giữa giá &nbsp;gốc và giá trị thuần có thể thực hiện. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán phân bổ chênh lệch&nbsp; giá trị hợp lý hàng tồn kho (ngày mua) trên sổ hợp nhất năm 2020 làm ảnh hưởng:&nbsp;</p>
<p><strong>Câu 42.</strong> Ngày 1/7/20X1, Công Ty P sở hữu 70% cổ phiếu của công ty S. Vào ngày mua (ngày Công ty P kiểm soát Công ty S), &nbsp;toàn bộ tài sản thuần của Cty S có gía trị ghi sổ bằng giá trị hợp lý, ngoại trừ: Hàng tồn kho có giá trị ghi sổ và giá &nbsp;trị hợp lý lần lượt là 500.000\$ và 750.000 \$. Đến 30/3/20X2, 80% số hàng này đã được bán và 20% số hàng còn lại bị tổn thất hết vào ngày 30/6/20X3. Không xét ảnh hưởng của thuế. Trên sổ hợp nhất năm kết thúc ngày 30/6/X2, bút &nbsp;toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý bao gồm (ĐVT: $):</p>
<p><strong>Câu 43.</strong> Tại ngày 01/7/2020, công ty P mua 65% cổ phần phổ thông của S. Tại ngày này, các tài sản thuần của S đề được ghi &nbsp;nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có: nguyên giá: 100 tỷ đồng, hao mòn lũy kế: 20 tỷ đồng, giá &nbsp;trị hợp lý: 120 tỷ đồng, thời gian khấu hao còn lại là 4 năm. Thuế suất 20%. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Bút &nbsp;toán điều chỉnh chênh lệch giá trị hợp lý trên sổ hợp nhất năm 2021 sẽ là (tỷ đồng):</p>
<p><strong>Câu 44.</strong> Ngày 1/7/20X1, Công Ty P sở hữu 70% cổ phiếu của công ty S. Vào ngày mua (ngày Công ty P kiểm soát Công ty &nbsp;S), toàn bộ tài sản thuần của Cty S có gía trị ghi sổ bằng GTHL, ngoại trừ một lô hàng tồn kho có giá trị ghi sổ và &nbsp;giá trị hợp lý lần lượt là 750.000\$ và 500.000 \$. Đến 30/3/20X2, 80% Hàng tồn kho đã bán. 20% số hàng còn lại bị &nbsp;tổn thất toàn bộ vào ngày 30/6/20X3. Không xét ảnh hưởng của thuế. Trên sổ hợp nhất năm kết thúc ngày 30/6/X3, &nbsp;</p><p>bút toán phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý là (ĐVT: $):&nbsp;</p>