Trang chủ Mô học đại cương
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hệ thống T chỉ có ở cơ vân?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cơ vân, cơ tim và cơ trơn đều có nguồn gốc từ trung bì?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Tất cả cơ bám xương đều là cơ vân?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Một số cơ vân có thể không bám xương?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Sợi cơ vân có thể coi như một hợp bào?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Lưới sợi cơ tim có thể coi như một hợp bào?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Lưới sợi cơ tim có thể coi như một hợp bào?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Bộ ba (triad) là cấu trúc bao gồm lưới nội bào không hạt và ti thể?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Vân ngang chỉ thấy ở sợi cơ và không thấy trên vi sợi cơ?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Chiều dài của vi sợi cơ bằng chiều dài của một sarcomer?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Ở cơ trơn đơn vị co cơ cũng là sarcomer?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Siêu sợi myosin không gắn vào vạch Z?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Khi cơ vân ở trạng thái nghỉ, tropomyosin che lấp điểm hoạt động của actin?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Siêu sợi actin là cấu trúc chỉ có ở cơ?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Mô cơ có các loại sau:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Hệ thống T có ở cơ:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Cơ có màu đỏ là do:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tế bào cơ vân loại trắng khác với tế bào cơ vân loại đỏ là do cơ tương có:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Mô sụn được phân thành:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Mô sụn có thể phân biệt được với các mô liên kết khác với đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Tế bào sụn có thể dễ dàng phân biệt được với bất kì loại tế bào nào khác nhờ vào:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Chất căn bản sụn có các đặc điểm sau, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Màng sụn có các đặc điểm sau, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Đặc điểm của Màng sụn:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Loại sụn nào chứa nhiều sợi lưới?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Loại sụn nào có màng sụn là mô liên kết có 2 lớp?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Loại sụn nào có nhiều nhất trong cơ thể?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Loại sụn nào có nguồn gốc từ nguyên bào sợi?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Kiểu sinh sản nào làm sụn tăng kích thước?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Kiểu sinh sản nào làm sụn tăng chiều dài?</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Kiểu sinh sản nào là cách sinh sản ở vùng băng sụn nối?</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Kiểu sinh sản nào tạo chất căn bản sụn?</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Tế bào sụn không còn khả năng sinh sản?</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Tế bào sụn có thể xuất nguồn từ tế bào sợi?</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Sinh sản đắp thêm làm cho nguyên bào sợi biệt hóa trở thành tế bào sụn?</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Chất căn bản sụn rất ưa nước nên dễ ghép sụn?</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chất căn bản sụn không ngấm thấm đối với các protein có phân tử lượng lớn?</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Sụn khớp có màng sụn phát triển để tạo bao khớp?</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Càng già sụn càng ưa nước?</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Loại glycosaminoglycan (GAG) có nhiều nhất ở chất căn bản của mô sụn là:</p>