Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Có những cơ quan nào của Nhà nước tiến hành hoạt động tố tụng?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Có những tổ chức nào không thuộc Nhà nước tham gia các hoạt động tố tụng.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Trình bày các giai đoạn chủ yếu của quá trình tố tụng hành chính tại toà án.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Trình bày các giai đoạn chủ yếu của quá trình tố tụng hình sự.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Thế nào là xét xử sơ thẩm?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Thế nào là xét xử phúc thẩm?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Thế nào là xét xử giám đốc thẩm?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Thế nào là xét xử tái thẩm?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cấp toà án nào có quyền xét xử giám đốc thẩm?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cấp tòa án nào có quyền xét xử tái thẩm?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trình bày các loại giám định tư pháp?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Cơ quan công chứng thực hiện những nhiệm vụ gì?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Cơ quan nào của Nhà nước có quyền công chứng?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Các loại tranh chấp kinh tế mà luật tố tụng kinh tế điều chỉnh:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Thẩm quyền của toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương&nbsp;trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Nội dung đơn kiện về tranh chấp kinh tế gửi đến toà án gồm những điều gì?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Các điều kiện để toà án có thể thụ lý (tiếp nhận đơn kiện) các vụ tranh chấp&nbsp;kinh tế.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Thủ tục hoà giải trong các vụ tranh chấp kinh tế được toà án quy định như thế&nbsp;nào?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Nếu hoà giải các vụ tranh chấp kinh tế không có kết quả thì toà án quyết định&nbsp;như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Phiên toà sơ thẩm xét xử các vụ tranh chấp kinh tế sẽ bị hoãn trong trường hợp&nbsp;nào?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Khi xét xử sơ thẩm một vụ án kinh tế, thủ tục bắt đầu phiên toà có những việc&nbsp;gì?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Thủ tục tranh luận tại phiên toà xét xử sơ thẩm một vụ án kinh tế có những&nbsp;việc gì?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Thế nào là nghị án trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Thế nào là tuyên án trong phiên toà sơ thẩm xét xử các vụ án kinh tế?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Ai có quyền kháng cáo (chống án) bản án hoặc quyết định sơ thẩm về vụ án&nbsp;kinh tế của toà án?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Ai có quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định sơ thẩm về kinh tế của Toà án?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Những tổ chức, cá nhân nào có quyền tham gia phiên toà phúc thẩm về kinh&nbsp;tế?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Quyền hạn của toà án cấp phúc thẩm khi xét xử các vụ án kinh tế:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Các nguyên tắc đặc thù của tố tụng dân sự:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Những cơ quan nào tiến hành tố tụng dân sự?</p>