Trang chủ Luật hôn nhân và gia đình
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Thời kỳ hôn nhân là gì?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Nam, nữ đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn mà sống chung với nhau thì có làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng hay không?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p> Nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì có quyền và nghĩa vụ với con hay không?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do ai quyết định?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dân sự, mà người kia có yêu cầu ly hôn, Tòa án sẽ giải quyết như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Hiện nay, pháp luật yêu cầu người lao động bao nhiêu tuổi trở lên?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Thuê lao động dưới 13 tuổi làm việc có phải ký hợp đồng lao động không?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Có bắt buộc ký hợp đồng lao động bằng văn bản không?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Người lao động có được ủy quyền ký kết hợp đồng lao động không?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Người từ đủ 18 tuổi trở lên và không bị mất năng lực hành vi dân sự là người có năng lực hành vi hôn nhân gia đình.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Khi tòa án không công nhận nam nữ là vợ chồng thì tài sản chung chia đôi.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Nam nữ chung sống trước ngày 01/01/2001 đều được công nhận là vợ chồng.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Người đang chấp hành hình phạt tù không có quyền nhận người khác làm con nuôi.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Khi ly hôn, việc giao con chung từ đủ 9 tuổi trở lên cho cha hoặc mẹ nuôi là căn cứ vào nguyện vọng của con.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Ông bà là đại diện đương nhiên cho cháu khi cha mẹ của cháu chết.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Vợ chồng có quyền lựa chọn việc sinh con theo điều kiện của mình?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trong quan hệ hôn nhân và gia đình những phong tục tập quán thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc được áp dụng triệt để.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Hai người đồng tính chung sống với nhau là một quan hệ hôn nhân.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Khẳng định sau đúng hay sai: “Hai bên nam nữ chung sống như vợ chồng được coi là hôn nhân”?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Mọi sự thỏa thuận của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình phải đảm bảo vì lợi ích chung của gia đình và con cái.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Yếu tố tình cảm trong nhiều trường hợp mang tính chất quyết định cho việc hình thành hay chấm dứt quan hệ hôn nhân và gia đình.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Vê nguyên tắc, các bên chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình đương nhiên phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho họ.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Thành viên gia đình chỉ là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cha mẹ là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cha mẹ có quyền định đoạt tài sản riêng của con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra ngay cả khi người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng sống chung với nhau.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Một người muốn mang thai hộ phải có sự đồng ý của người chồng nếu họ đang tồn tại quan hệ hôn nhân.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của một bên vợ chồng thu được trong thời kỳ hôn nhân không đương nhiên là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất.</p>