Trang chủ Luật hình sự
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong Chương các tôi xâm phạm sở hữu chỉ là hành vi chiếm đoạt tài sản.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Không phải mọi loại tài sản bị chiếm đoạt đều là đối tượng tác động của các tội phạm xâm phạm sở hữu.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều cấu thành Tội cướp tài sản (Điều 1168 BLHS).</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chết người là hành vi cấu thành cả hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết người (Điều 123 BLHS).</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối là hành vi chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS).</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng khác mà tài sản từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS).</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130 BLHS).</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là hành vi cấu thành Tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS).</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hàng hóa có hàm lượng, định lượng chất chính thấp hơn so với tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký, công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa là hàng giả.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Hàng giả chỉ là đối tượng tác động của các tội phạm quy định tại Điều 192, 193, 194, 195 BLHS.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Không phải mọi trường hợp trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên đều cấu thành tội trốn thuế được quy định được quy định tại Điều 200 BLHS.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Không phải mọi hành vi in trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước đều cấu thành Tội in trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp từ ngân sách nhà nước (Điều 203 BLHS).</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam đều cấu thành Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 226 BLHS).</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đều cấu thành Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125).</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Án treo là một loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Đang chấp hành bản án mà phạm tội mới là tái phạm.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành là đồng phạm.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Phạm tội do phòng vệ quá muộn là phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội được coi là hành vi khách quan của tội phạm.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tội liên tục là trường hợp phạm tội nhiều lần.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Người bị cưỡng bức thân thể thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Lỗi ở tội giết người chỉ có thể là lỗi cố ý trực tiếp.</p>