Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Trong mọi trường hợp một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Căn cứ phân loại tội phạm theo Điều 9 Bộ luật hình sự là mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Trong một tội danh bắt buộc phải có 3 loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, tăng nặng và &nbsp;giảm nhẹ.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tội phạm có cấu thành vật chất là một tội phạm mà trên thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội mà luật hình sự có nhiệm vụ Điều chỉnh.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Đối tượng tác động của một tội phạm luôn là đối tượng vật chất cụ thể.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Mọi tội phạm suy cho cùng đều là xâm phạm đến khách thể chung.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nếu trên thực tế tội phạm đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Sự kiện bất ngờ là tình tiết loại trừ yếu tố lỗi của hành vi phạm tội.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Mục đích phạm tội có ý nghĩa bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Người bị cưỡng bức thân thể, trong mọi trường hợp không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây ra thiệt hại cho xã hội.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Tội phạm có cấu thành hình thức là loại tội phạm không có giai đoạn phạm tội chưa đạt.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không bị coi là phạm tội.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Mức độ thực hiện hành vi phạm tội là 1 trong những căn cứ ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm hình sự.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Mỗi tội phạm chỉ trực tiếp xâm hại đến 1 quan hệ xã hội cụ thể.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Người phạm tội và người bị hại có quyền thỏa thuận với nhau về mức độ trách nhiệm hình sự của người phạm tội.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi là tình tiết loại trừ tính chất phạm tội.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thì không bị coi là phạm tội.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Phòng vệ khi sự tấn công chưa xảy ra luôn là phòng vệ quá sớm.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành trong mọi trường hợp đều là đồng phạm.</p>